Phân biệt nghĩa của từ được in đậm,cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc,từ nào được dùng với nghĩa chuyển:
a) Cái nhẫn này bằng bạc.
b) Đi làm được mấy đồng bạc lại còn tiêu hoang.
c) Nó tan cửa nát nhà vì đánh bạc.
Giúp mình với nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.
Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận
Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.
từ ''xuân'' thứ nhất là nghĩa gốc
từ ''xuân'' thứ hai là nghĩa chuyển
Tham khảo nha em:
Giải thích nghĩa:
Từ xuân trong câu (1):
⇒ Từ xuân này nói về mùa xuân
Từ xuân trong câu (2)
⇒ Đây là từ nói khéo. Từ xuân này có nghĩa là trẻ. Có nghĩa là trẻ lại, tươi tắn...
b. -Từ "ấm áp" trong câu "Tay cô bé reo lên vì cảm thấy được một tình cảm ấm áp từ đôi tay của bác sĩ" được dùng với nghĩa chuyển, được ám chỉ đến tình cảm yêu thương, chăm sóc của bác sĩ đối với cô bé.
Phân biệt nghĩa của từ được in đậm,cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc,từ nào được dùng với nghĩa chuyển:
a) Cái nhẫn này bằng bạc.=> nghĩa gốc
b) Đi làm được mấy đồng bạc lại còn tiêu hoang.=> nghĩa chuyển
c) Nó tan cửa nát nhà vì đánh bạc.=> nghĩa chuyển
hok tốt
Phân biệt nghĩa của từ được in đậm,cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc,từ nào được dùng với nghĩa chuyển:
a) Cái nhẫn này bằng bạc. ---------> Nghĩa gốc
b) Đi làm được mấy đồng bạc lại còn tiêu hoang. -----------> Nghĩa gốc
c) Nó tan cửa nát nhà vì đánh bạc. -------------> Nghĩa chuyển