K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

\(n^3+5n⋮6\)

Ta có:\(n^3+5n=n^3-n+6n=n\left(n^2-1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6n\)

Ta thấy:\(\left\{{}\begin{matrix}6n⋮6\\\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\end{matrix}\right.\)\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+6n⋮6\)

Vậy \(n^3+5n⋮6\)

15 tháng 4 2019

Ta có:\(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+...+\frac{1}{\left(5n+1\right)\left(5n+6\right)}\)

        \(=\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+...+\frac{5}{\left(5n+1\right)\left(5n+6\right)}\right)\)

        \(=\frac{1}{5}.\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{5n+1}-\frac{1}{5n+6}\right)\)

        \(=\frac{1}{5}.\left(1-\frac{1}{5n+6}\right)\)

        \(=\frac{1}{5}.\left(\frac{5n+5}{5n+6}\right)=\frac{n+1}{5n+6}\left(\text{đ}pcm\right)\)

5 tháng 12 2017

\(\Rightarrow\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-9\right)-6=0\)

\(\Rightarrow x^2-4x+4-x^2+9-6=0\)

\(\Rightarrow-4x=-7\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)

5 tháng 12 2017

bạn Nguyễn Gia Triệu ơi :

Cho mik hỏi là làm sao bạn ra được -7 vậy

8 tháng 5 2019

5n/8n

8 tháng 5 2019

gọi d là Ưc(3n+2; 5n+3)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3n+2}{5n+3}\)=\(\frac{15n+10}{15n+9}\)

\(\Rightarrow\)d\(⋮\)1\(\Rightarrow\)d=1

vậy \(\frac{3n+2}{5n+3}\)tối giản với  mọi số tự nhiên n

27 tháng 10 2017

Suy ra n và n+1 là U(6)=_+1; _+2; _+3 Vì n là số tự nhiên, n và n+1 là số tự nhiên liên tiếp nên n=2, n+1=3

Vậy n=2

27 tháng 10 2017

n = 2 nhé!!!!

Kiểm tra là biết :

2 . ( 2 + 1 ) = 6 ( thỏa mãn )

19 tháng 1 2019

mik cần gấp lắm giúp vs ><

26 tháng 10 2017

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.