hai giọt nước ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5 giây. Lấy g= 10 m/s
a)tính khoảng cách giữa 2 giọt nước sau khi giọt nước rơi được 0,3s;1,5s;3s
b)hai giọt nước dên đất cách nhau khoảng thơi gian là bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi giọt nước 1 sát mặt đất giọt nước 2 :
Quãng đường giọt nước 1 rời trong 0,5s
S1= \(\dfrac{g\cdot t^2}{2}\)= \(\dfrac{9,8\cdot0,5^2}{2}\)=1,225(m)
Quãng đường giọt nước thứ 2 rơi trong 0,5 giây:
S2= \(\dfrac{g\cdot t^2}{2}\)= 1,225(m)
Khoảng cách giữa 2 giọt nước:
S= (1,225+0,5)-1,225= 0,5(m)
Trọng lượng P của mỗi giọt rượu khi bắt đầu rơi khỏi miệng ống nhỏ giọt có độ lớn bằng lực căng bề mặt F c của rượu tác dụng lên chu vi của miệng ống nhỏ giọt, tức là :
P = F c = σ l = σ π d
với σ là hệ số căng bề mặt của rượu và l = π d là chu vi của miệng ống nhỏ giọt.
Gọi M là khối lượng rượu chảy khỏi miệng ống trong thời gian t. Vì hai giọt rượu kế tiếp chảy khỏi miệng ống cách nhau 2,0 s nên trọng lượng P mỗi giọt tính bằng :
P = Mg/(t/2) = 2Mg/t
Từ đó ta tìm được :
: Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m.
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=>
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá )
--------------------------------------... => t =3s
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.
- Với câu 1 thì chắc chúa mới trả lời được vì đâu có cho khoảng cách giữa 2 tầng tháp. VD nếu là 5m thì gặp nhau ngay lúc thả vật 2, nhỏ hơn 5m thì nó không bao giờ gặp cho đến khi nằm yên ở mặt đất, trên 5m thì mới phải tính toán.
- Với câu 2 : Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m.
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=>
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá )
--------------------------------------... => t =3s
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.
a/ Lấy gốc toạ độ là vị trí giọt nước đầu tiên rơi xuống, chiều dương hướng xuống, gốc t/g là lúc giọt 1 bắt đầu rơi
Phương trình chuyển động giọt 1:
\(x_1=v_0t+\frac{1}{2}gt^2=\frac{1}{2}.10.t^2=5t^2\)
Phương trình chuyển động giọt 2:
\(x_2=v_0t+\frac{1}{2}g\left(t-0,5\right)^2=5t^2-5t+1,25\)
Thay t/g vào từng pt:
\(x_1=5.0,3^2=0,45\left(m\right)\)
Vì lúc này giọt 1 rơi nhưng giọt 2 vx chưa rơi nên k/c giữa chúng là 0,45(m)
lm tương tự vs nx khoảng t/g khác nhau
Ko cho độ cao của vị trí rơi so vs mặt đất=> ko lm đc câu b 1 cách cụ thể =((