K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

Hỏi đáp Vật lý

23 tháng 8 2021

R1ntR2

a,\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{220}{200}=1,1A=>Q1=I1^2R1.t=1,1^2.120.3600=522720J\)

\(=>Q2=I2^2R2t=1,1^2.80.3600=348480J\)

b,\(=>Qm=I^2Rtd.t=1,1^2.200.3600=871200J>Q1>Q2\)

hay \(\dfrac{Qm}{Q1}=\dfrac{5}{3}=>Qm=\dfrac{5}{3}Q1,=>\dfrac{Qm}{Q2}=\dfrac{5}{2}=>Qm=\dfrac{5}{2}Q2\)

23 tháng 8 2021

cảm ơn

 

20 tháng 12 2022

giúp vs ạ

 

20 tháng 12 2022

Có 2 điện trở R1 = 20  và R2 = 60 . Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở và cả hai điện trở trong thời gian 1 giờ khi:

a. R1 mắc nối tiếp R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V

b. R1 mắc song song R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V nè:0

28 tháng 12 2021

Câu 1:

\(12W=12\Omega,6W=6\Omega\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{4}.10.60=21600\left(J\right)\)

28 tháng 12 2021

Câu 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+28=48\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.20=10\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.28=14\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(R_1=24\Omega\)

\(R_2=8\Omega\)

\(U=12V\)

\(t=2p=120s\)

=========

\(A=?J\)

Điện trở tương đương của mạch là : 

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24.8}{24+8}=6\Omega\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên cả mạch điện:

\(A=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}.t=\dfrac{12^2}{6}.120=2880J\)

21 tháng 5 2023

CẢm ơn bạn

25 tháng 10 2023

Câu 2:

a) R\(_{tđ}\) = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) = \(\dfrac{20.60}{20+60}\) = 15 ( ÔM )

b)

I = \(\dfrac{U}{R_{TĐ}}\) = \(\dfrac{12}{15}\) = 0,8 ( V)

\(\Rightarrow\) I\(_1\) = \(\dfrac{U}{R_1}\) = \(\dfrac{12}{20}\) = 0,6 ( A)

\(\Rightarrow\) \(I_2\) = \(\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{12}{60}\) = 0,2 ( A)

c) \(P_2\) = U.I\(_2\) = 12 . 0,2 = 2,4 ( W)

d) \(A_{AB}\) = U.I .t= 120.12.0,8 = 1152 ( J )

25 tháng 10 2023

Câu 1:

a) R\(_{tđ}\) = R\(_1\) + R\(_2\) = 16 + 24 = 40 ( ôm )

\(\Rightarrow\)I = \(\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}\) = \(\dfrac{36}{40}\) = 0,9 ( A )

I = I\(_1\) = I\(_2\) = 0,9 A

U\(_1\) = I . R \(_1\)= 16 . 0,9 =14,4 ( V)

U\(_2\) = I . R\(_2\) = 24 . 0,9 = 21,6 ( V )

b) P = U . I = 36 . 0,9 = 32,4 ( W )

c) P\(_1\)= U\(_1\) . I = 14,4 . 0,9 = 12,96 ( W)

Đổi 12 phút = 720 giây

A\(_1\) = P\(_1\) . t = 720 . 12,96 = 9331,2 (J)

 

30 tháng 3 2019

Khi mắc nối tiếp:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   R 1   +   R 2   =   24   +   8   =   32 Ω

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

+ I   =   I 1   =   I 2   =   U / R   =   0 , 375 A ;   U 1   =   I . R 1   =   0 , 375 . 24   =   9 V

U 2   =   U   –   U 2   =   12   –   9   =   3 V .

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.

+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J