1. Hãy giải thích vì sao muốn tóc khô nhanh thì có thể dùng tay quay tròn tóc quanh đầu.
2. Người thợ mộc đang bào gỗ. Trong trường hợp này xuất hiện lực ma sát gì? Chúng có ích hay có hại?
3. Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc V1= 12km/h, nửa quãng đường còn lại với vận tốc V2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc V2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
hành khách ngồi trên otô bỗng xe phanh gấp thì người gả về phía trc
Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại vì lực ma sát làm mòn đế giày.
Cách khắc phục: Mua giày mới :)))
Khi đánh răng, bàn chải tác dụng với răng lực ma sát trượt
Ma sát này có lợi giúp cho việc đánh răng dễ dàng hơn
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác
VD: Chiếc giường đang đứng yên trong phòng
Vì sắt có khả năng dẫn nhiệt lớn nên tóc không cháy.
Còn thủy tinh hay gỗ có khả năng dẫn nhiệt kém nên tóc cháy.
Nghĩa là khi cuốn tóc vào thanh sắt và đốt khả năng dẫn nhiệt của tóc sang thanh sắt lớn nên thanh sắt nóng còn khi cuốn tóc vào gỗ hay thủy tinh thì khả năng đẫn nhiệt kém nên khi đốt tóc sẽ cháy.
a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã
b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được
c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại. Vì lực ma sát làm mòn đế giầy
d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực ma sát sẽ làm cho dây đàn nhị rung mạnh hơn
1. Khi dừng đột ngột, phần đầu và thân của hành khách sẽ tự nhiên đẩy cả lên phía trước. Vì khi chiếc xe di chuyển, hành khách cũng di chuyển theo. Nhưng khi dừng lại đột ngột, hành khách vẫn di chuyển, còn cơ thể vẫn đang tiếp xúc với xe tạo thành hai lực: lực đẩy cơ thể về phía trước, lực giữ hành khách lại, nên hành khách đổ nhào lên phía trước.
2. Xuất hiện ma sát thừa, chúng có ích vì giúp bào gỗ, đồng thời có hại vì làm mòn vật dụng của người thợ mộc
Câu 3:
Gị nửa quãng đường đều là S (km)
Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là :
t1=\(\frac{S}{v_1}=\frac{S}{12}\left(h\right)\)
Thời gian xe đi nửa quãng đường sau là :
t2=\(\frac{S}{v_2}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là :
vtb=\(\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{2S}{\frac{S}{12}+\frac{S}{v_2}}=\frac{2S}{S\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{1}{12}+\frac{1}{v_2}}\)
\(\Rightarrow8=\frac{2}{\frac{1}{12}+\frac{1}{v_2}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{v_2}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{v_2}=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow v_2=6\)(km/h)
Vậy v2=6km/h