Bn nào là HS lớp 6 thì hãy cho mk biết: Làm thế nào để thắng trò chơi " Đưa ngựa về đích" SGK Toán 6 trang 45?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bn haỹ tìm hiểu cách chơi trò chơi này cho thắng nhé! Mk nghĩ không ra.
Giải :
Đi vào các ô 2; 6; 10; 14 là coi như nắm chắc phần thắng, quan trọng nhất là không được đặt nhầm quân vào những ô khác. Suy nghĩ thêm dễ hiểu cách chơi để người thứ nhất luôn thắng. Bạn hiểu rằng sẽ đi vào ô 14 sẽ thắng chứ. Vậy coi ô 14 là ô đích đi và ô lùi dần. Đi đền ô 10 bạn đủ điều kiện để đến ô 14. Tương tự như : \(10-4=6;6-4=2\)
Chúc cậu học tốt !!!
Đoạn thư dụ Vương Thông lần nữa:
a, Kết luận của lập luận nêu bật rằng giặc nếu không hiểu thời thế, lại dối trá, kẻ thất phu hèn kém thì không thể cùng nói việc binh được
b, Lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra là:
+ Người dùng binh giỏi ở chỗ biết xét thời thế
+ Được thời có thế thì biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn
+ Mất thời thế thì mạnh thành yếu, yên thành nguy
Kết luận: Vương Thông không hiểu thời thế, luôn dối trá nên chỉ là kẻ thất phu hèn kém, tất yếu bại vong
c, Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận mà người nói muốn đạt tới
105.
a. các số chia hết cho 9 là những số có tổng chia hết cho 9 nên suy ra từ bốn chữ số : 4 , 5 , 3 , 0 ta ghép được thành các số có 3 chữ số chia hết cho 9 là : 450 ; 540 ; 405 ; 504 ;
b, tương tự như vậy ta ghép được ;
453; 435; 345 ; 543; 354 ; 534 ; 453; 354
106.
a, số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002
b, số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008
107.
câu | đúng | sai |
a, 1 số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 | x | |
b, 1 số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 | x | |
c, 1 số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3 | x | |
d, 1 số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9 | x |
108.
1546 = 1 + 5+ 4 +6= 16 . 16 : 9 = 1 dư 7, 16 : 3 = 5 dư 1. do đó 1546 chia 9 dư 7 chia 3 dư 1
1527 = 1+ 5 + 2 +7 = 15. 15 : 9 = 1 dư 6, 15 : 3 = 5. do đó 1527 chia 9 dư 6 chia hết cho 3
tương tự như vậy rồi bạn làm cho đến hết bài nhé
109.gọi m là số dư sau khi a chia cho 9
a | 16 | 213 | 827 | 468 |
m | 7 | 6 | 8 | 0 |
110. trong phép nhân a.b = c, gọi m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b sau khi chia 9, r là tích số dư của tích của m.n sau khi chia 9. d là số dư của c sau khi chia 9
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 366 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 6 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |
rồi cậu so sánh r zới d là xong nhé
Thật ko thể tin là bạn làm dài như vậy GOOD
tk lại mình nha
ơ nhà mặc áo thun,cùng màu,đi chơi mặc quần jean áo sơ mi ,váy
Khi đi chơi thì mk thường mặc áo thun lạnh và quần jeans.
- Khi ở nhà , mk thường mặc những đồ bộ , hoặc những bộ quần áo trang trí dễ thương
- Khi ở trường , mk mặc đồng phuc theo đúng nội quy trường
Có khi vậy,bn tìm hộ mk bài đó rùi lm cho mk nha,cảm ơn nhiều
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập:
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập:
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ?
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp :
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau :
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
tuy hơi khó đọc nhưng cố nha
k mk nha
tuy mk ko giỏi toán cho lắm nhưng chắc cũng có thể chia sẻ đôi chút nhỉ
học toán không quan trọng là làm nhiều bài hay ít bài mà cái quan trọng là khi mk làm ĐƯỢC bài nào thì phải hiểu rõ được, hiểu sâu sắc bài đó.làm được như vậy thì bạn sẽ nhớ được rất lâu
học toán phải mạnh dạn một chút.Khi làm sai 1 bài toán điều đầu tiên cần làm là tìm ra chỗ sai, nguyên nhân sai chỗ đó là gì và rút ra kinh nghiệm cho lần sau không vướng phải nó nữa
đối với hình học thì phải vẽ hình sao thật chính xác dễ nhìn dễ thấy rõ. Học cách phân tích ngược từ kết luận đến giả thiết phải cần tháo gỡ từng nút thắt của nó sau đó khi trình bày bài thì thêm chút "mắm muối" vào là thành "món ngon" ngay
còn nữa những quy tắc mà cảm thấy bản thân khó nhớ dc thi bạn ghi giấy nhớ nhé dán ở góc học tập của chúng ta để có thể khắc sâu vào "tủ tri thức" nha!!!