Câu 1: CMR: n( n + 5 ) là số chẵn.
Câu 2: Các số sau có chia hết cho 2 hay ko?
a) A= 20012002 + 19992000
b) B= 1 + 33 + 35 + 37
Câu 3: Tìm cặp số (x;y) ∈ N sao cho:
15x + 20y = 2019
BẠN NÀO TRẢ LỜI NHANH MÌNH TICK NHA!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khuất Thị Hường nhớ cho mình điểm hỏi đáp ở câu trả lời trên .
Các bạn nhớ k đúng cho mình luôn nhé !
kết bạn không nào ?
vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=) n + n+1 chia hết cho 2 (1)
vì n, n+1 và n+2 là 3 stn liên tiếp
=) n+n+1+n+2 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) =) n+n+1+n+2 chia hết cho 6
hay BCNN của n+n+1+n+2 là 6
vậy ....
1. Tính tổng:
Số số hạng có trong tổng là:
(999-1):1+1=999 (số)
Số cặp có là:
999:2=499 (cặp) và dư một số đó là số 500
Bạn hãy gộp số đầu và số cuối:
(999+1)+(998+2)+.........+ . 499(số cặp) + 500 = 50400
Vậy tổng S1 = 50400
Mih sẽ giải tiếp nha
Số tự nhiên a sẽ chia hết cho 4 vì:
36+12=48 sẽ chia hết co 4
Số a ko chia hết cho 9 vì:
4+8=12 ko chia hết cho 9
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Câu 1 :
TH1 : n là số chẵn
- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn
- > n ( n + 5 ) chẵn
TH2 : n là số lẻ
- > n + 5 = số chẵn
- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn
- > n ( n + 5 ) chẵn
Câu 1: -TH1:Giả sử n là số lẻ thì (n+5) là số chẵn vì "lẻ+lẻ=chẵn"
Ta có:lẻ.chẵn=chẵn nên n(n+5) là số chẵn
-TH2:Giả sửn n là số chẵn (n+5) là số lẻ vì"chẵn+lẻ=lẻ"
Ta có:chẵn.lẻ=chẵn nên n(n+5) là số chẵn
Câu 2: Ta có:
\(A=2001^{2002}+1999^{2000}\)
\(A=...1+1999^{2.1000}\)
\(A=...1+...1^{1000}\)
\(A=...1+...1\)
\(A=...2\) chia hết cho 2