K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em ơi khi đăng bài em đăng 1-2 bài cho một lượt hỏi thui nha!

Bài 5:

a: 2x-(3-5x)=4(x+3)

=>2x-3+5x=4x+12

=>7x-3=4x+12

=>3x=15

=>x=5

b: =>5/3x-2/3+x=1+5/2-3/2x

=>25/6x=25/6

=>x=1

c: 3x-2=2x-3

=>3x-2x=-3+2

=>x=-1

d: =>2u+27=4u+27

=>u=0

e: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

=>x=1/7

f: =>-90+12x=-45+6x

=>12x-90=6x-45

=>6x-45=0

=>x=9/2

10 tháng 11 2021

1.\(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)

2.\(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)

3.\(\left(x+5\right)\left(x-5\right)=x^2-25\)

4.\(x^3+12x+48x+64=\left(x+4\right)^3\)

5.\(x^3-6x^2+12x-8=\left(x-2\right)^3\)

6.\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=x^3+8\)

7.\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)=x^3-27\)

8.\(4x^4-15=\left(2x^2\right)^2-\left(\sqrt{15}\right)^2=\left(2x^2-\sqrt{15}\right)\left(2x^2+\sqrt{15}\right)\)

1 tháng 4 2022

5/ \(10x+3-5x\le14x+12\)
<=>\(10x-5x-14x\le12-3\)
<=>\(-9x\le9\)
<=>\(x\ge-1\)
Vậy bất phương trình có nghiệm là \(x\ge-1\)

1 tháng 4 2022

6/\(\left(3x-1\right)< 2x+4\)
<=>\(3x-2x< 4+1\)
<=> x<5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x<5

13 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt + vẽ hình nhé!

a. Điện trở của R23\(R_{23}=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{24.24}{24+24}=12\Omega\)

Điện trở nối tiếp: \(R_{123}=R_1+R_{23}=12+12=24\Omega\)

Cường độ dòng điện toàn mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

b. Điện trở của R12\(R_{12}=R1+R2=12+24=36\Omega\)

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R12.R3}{R12+R3}=\dfrac{36.24}{36+24}=14,4\Omega\)

\(U=U_{12}=U_3=12V\)(R12//R3)

Cường độ dòng điện của toàn mạch và R3

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{14,4}=\dfrac{5}{6}A\)

\(I_3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Do R12//R3 nên I12 = I - I3 = \(\dfrac{5}{6}-0,5=\dfrac{1}{3}A\)

Do R1 nt R2 nên I12 = I1 = I2 = 1/3A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1\(U1=R1.I1=12.\dfrac{1}{3}=4V\)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

2BF=BF+BC>FC

28 tháng 6 2021

`(1+2cosx)(3-cosx)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{1}{2}\\cosx=3\left(L\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{-2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\)

`(k \in ZZ)`

28 tháng 6 2021

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+2\cos x=0\\3-\cos x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\cos x=-\dfrac{1}{2}\\\cos x=3\end{matrix}\right.\)

\(-1\le\cos x\le1\)

\(\Rightarrow\cos x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\pi+k2\pi\\x=\dfrac{4}{3}\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

- Bầu trời cao xanh vời vợi còn gió dịu dàng tinh nghịch chơi đùa cùng mây. 

=> Cách nối sử dụng từ ngữ có tác dụng nối

- Sáng ra hoa quỳnh đã tàn mà hương hoa vẫn chưa tan.

=> Cách nối sử dụng từ ngữ có tác dụng nối

- Bà kể chuyện say sưa bao nhiêu, chúng tôi càng bị lôi cuốn với lời kể của bà bấy nhiêu 

=> Cách nối: quan hệ từ bao nhiêu - bấy nhiêu 

- Do nó chủ quan nên chiếc xe đạp đã bị mất cắp. 

=> Cách nối: quan hệ từ do - nên

20 tháng 8 2023

Cảm ơn bạn ạ