K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho các phát biểu sau đây về các hiện tượng di truyền trên cơ thề sinh vật nhân thực: (1) Khi xét hai gen liên kết trên một cặp NST thường thì mỗi cặp alen của mỗi gen vẫn tuân theo quy luật phân li (2) Để các cặp gen nghiệm đúng quy luật phân li độc lập hay liên kết gen cần phải có những điều kiện nhất định. (3) Trong các hiện tượng di truyền phân li độc lập, liên kết gen hoàn toàn và...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau đây về các hiện tượng di truyền trên cơ thề sinh vật nhân thực:

(1) Khi xét hai gen liên kết trên một cặp NST thường thì mỗi cặp alen của mỗi gen vẫn tuân theo quy luật phân li

(2) Để các cặp gen nghiệm đúng quy luật phân li độc lập hay liên kết gen cần phải có những điều kiện nhất định.

(3) Trong các hiện tượng di truyền phân li độc lập, liên kết gen hoàn toàn và hoán vị gen thì phân li độc lập là hiện tượng phổ biến nhất.

(4) Sự tương tác giữa các alen của một gen không thể làm xuất hiện kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật.

(5) Một tính trạng có thể được quy định bởi một gen hoặc hai gen hoặc được quy định bởi một gen mà gen đó còn quy định những tính trạng khác.

Có bao nhiêu phát biểu ở trên đúng?

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
25 tháng 1 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: (1) (2) (5)

Đáp án B

3 sai. Số lượng NST thường ít hơn rất nhiều so với số lượng gen. Do đó hiện tượng liên kết gen là phổ biến hơn so với phân li độc lập

4 sai. Sự tương tác alen có thể dẫn đến kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật

2 tháng 7 2017

Đáp án B

Ý 1 sai, các gen còn PLĐL

Ý 2 đúng

Ý 3 sai, liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp

Ý 4 sai, liên kết gen có ở giới cái và giới đực

11 tháng 1 2019

Đáp án B

Ý 1 sai, các gen còn PLĐL

Ý 2 đúng

Ý 3 sai, liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp

Ý 4 sai, liên kết gen có ở giới cái và giới đực

26 tháng 12 2018

Chọn B.

Ý 1 sai, các gen còn PLĐL

Ý 2 đúng

Ý 3 sai, liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp

Ý 4 sai, liên kết gen có ở giới cái và giới đực

13 tháng 11 2018

Đáp án B

Ý 1 sai, các gen còn PLĐL

Ý 2 đúng

Ý 3 sai, liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp

Ý 4 sai, liên kết gen có ở giới cái và giới đực

Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một nhóm học sinh đã tìm phương pháp để tiến hành xác định xem hai cặp gen A, a và B, b di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết. Biết không xảy ra...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một nhóm học sinh đã tìm phương pháp để tiến hành xác định xem hai cặp gen A, a và B, b di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cần phải thực hiện tối thiểu 2 phép lai thì mới biết được các gen này di truyền độc lập hay liên kết.

II. Lai hai cây ban đầu với nhau, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì các gen này phân li độc lập.

III. Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1. Cho các cây hoa đỏ, thân cao ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Nếu F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 thì các gen này di truyền liên kết.

IV. Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1. Cho các cây hoa đỏ, thân cao ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Nếu F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 thì các gen này di truyền phân li độc lập.

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

1
24 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

Có 3 dự đoán đúng, đó là (I), (III), (IV).

Theo bài ra ta có:

♦ Một cây hoa đỏ, thân thấp có kí hiệu kiểu gen A-bb (có thể là AAbb hoặc Aabb)

♦ Một cây hoa trắng, thân cao có kí hiệu kiểu gen aaB- (có thể là aaBB hoặc aaBb)

Quy ước: cây hoa đỏ, thân thấp là cây I; cây hoa trắng, thân cao là cây II;

R (I) đúng vì khi cho cây I lai với cây II sẽ thu được đời con có kiểu hình cây hoa đỏ, thân cao (kiểu gen gồm 2 cặp gen Aa và Bb). Cho dù cây I có kiểu gen AAbb hay Aabb; cây II có kiểu gen aaBB hay aaBb thì luôn sinh ra đời con có kiểu gen AaBb.

Cho cây AaBb tự thụ phấn thu được F2. Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng phân li độc lập; Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ ¹ 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng liên kết với nhau.

S (II) Sai vì nếu như P dị hợp: Aabb x aaBb hay Ab/ab x aB/ab ® đều cho đời con có tỉ lệ kiểu hình = 1 : 1 : 1 : 1 => không thể xác định được hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết.

R (III) đúng vì cây hoa đỏ, thân cao ở F1 có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb. Cây có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb giao phấn với nhau. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 (chỉ gồm 4 kiểu tổ hợp) thì chứng tỏ F1 chỉ cho 2 loại giao tử. F1 có 2 cặp gen dị hợp nhưng chỉ có 2 loại giao tử ® Hai cặp gen liên kết với nhau.

R (IV) đúng. Đã chứng minh ở ý (II).

Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một nhóm học sinh đã tìm phương pháp để tiến hành xác định xem hai cặp gen A, a và B, b di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết. Biết không xảy ra...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một nhóm học sinh đã tìm phương pháp để tiến hành xác định xem hai cặp gen A, a và B, b di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cần phải thực hiện tối thiểu 2 phép lai thì mới biết được các gen này di truyền độc lập hay liên kết.

II. Lai hai cây ban đầu với nhau, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì các gen này phân li độc lập.

III. Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1. Cho các cây hoa đỏ, thân cao ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Nếu F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 thì các gen này di truyền liên kết.

IV. Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1. Cho các cây hoa đỏ, thân cao ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Nếu F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 thì các gen này di truyền phân li độc lập.

A. 3  

B. 2   

C. 4   

D. 1

1
14 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

  Có 3 dự đoán đúng, đó là (I), (III), (IV).

Theo bài ra ta có:

♦ Một cây hoa đỏ, thân thấp có kí hiệu kiểu gen A-bb (có thể là AAbb hoặc Aabb)

♦ Một cây hoa trắng, thân cao có kí hiệu kiểu gen aaB- (có thể là aaBB hoặc aaBb)

  Quy ước: cây hoa đỏ, thân thấp là cây I; cây hoa trắng, thân cao là cây II;

R (I) đúng vì khi cho cây I lai với cây II sẽ thu được đời con có kiểu hình cây hoa đỏ, thân cao (kiểu gen gồm 2 cặp gen Aa và Bb). Cho dù cây I có kiểu gen AAbb hay Aabb; cây II có kiểu gen aaBB hay aaBb thì luôn sinh ra đời con có kiểu gen AaBb.

Cho cây AaBb tự thụ phấn thu được F2. Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng phân li độc lập; Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ ¹ 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng liên kết với nhau.

S (II) Sai vì nếu như P dị hợp: Aabb x aaBb hay Ab/ab x aB/ab ® đều cho đời con có tỉ lệ kiểu hình = 1 : 1 : 1 : 1 => không thể xác định được hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết.

R (III) đúng vì cây hoa đỏ, thân cao ở F1 có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb. Cây có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb giao phấn với nhau. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 (chỉ gồm 4 kiểu tổ hợp) thì chứng tỏ F1 chỉ cho 2 loại giao tử. F1 có 2 cặp gen dị hợp nhưng chỉ có 2 loại giao tử ® Hai cặp gen liên kết với nhau.

R (IV) đúng. Đã chứng minh ở ý (II).

1 tháng 8 2019

Đáp án A

I. sai. Loài III: A≠T, G≠ X

II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn

III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN

IV. đúng. I và II cùng là ADN  mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II

Chọn A

13 tháng 1 2022

D. 6.25%