K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Môi trường đới ôn hoà có sự phân hoá theo không gian và thời gian.

- Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây, từ bắc xuống nam và theo độ cao...tùy thuộc vào vĩ độ, vị trí gần hay xa biển, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần và mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.

+ Từ tây sang đông, thực vật cũng thay đổi từ đới rừng lá rộng ⟶ rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

+ Ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông,...

+ Từ bắc xuống nam thảm thực vật thay đổi: rừng lá kim ⟶ rừng hỗn giao ⟶ thảo nguyên ⟶ rừng cây bụi gai.

Chúc bạn học tốt!
3 tháng 10 2019

Môi trường đới ôn hoà có sự phân hoá theo không gian và thời gian.

- Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây, từ bắc xuống nam và theo độ cao...tùy thuộc vào vĩ độ, vị trí gần hay xa biển, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần và mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.

+ Từ tây sang đông, thực vật cũng thay đổi từ đới rừng lá rộng ⟶ rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

+ Ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông,...

+ Từ bắc xuống nam thảm thực vật thay đổi: rừng lá kim ⟶ rừng hỗn giao ⟶ thảo nguyên ⟶ rừng cây bụi gai.



Sự phân hóa theo thời gian của môi trường đới ôn hòa được biểu hiện  A.Vị trí gần hay xa biển.B. Hai mùa: mưa và khô.C. Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.D.Vĩ độ địa lí và độ cao địa hình.Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, biểu hiện là có nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm  A.Lớn hơn đới lạnh và nhỏ hơn đới nóng.B.Nhỏ hơn đới lạnh và nhỏ hơn...
Đọc tiếp

Sự phân hóa theo thời gian của môi trường đới ôn hòa được biểu hiện 

 

A.Vị trí gần hay xa biển.

B. Hai mùa: mưa và khô.

C. Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

D.Vĩ độ địa lí và độ cao địa hình.

Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, biểu hiện là có nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm 

 

A.Lớn hơn đới lạnh và nhỏ hơn đới nóng.

B.Nhỏ hơn đới lạnh và nhỏ hơn đới nóng.

C.Nhỏ hơn đới lạnh và lớn hơn đới nóng.

D.Lớn hơn đới lạnh và lớn hơn đới nóng.

Ý nào sau đây không phải hậu quả của gia tăng dân số ở đới nóng? 

A. Diện tích rừng bị thu hẹp.

B. Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt.

C. Diện tích đất canh tác ngày càng mở rộng

D. Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.

5
7 tháng 12 2021

Tham khảo:

 1. Hãy nêu tính chất trung gian của khí hậu và tính thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào?  

- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):

+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Tính thất thường:

+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 2. Trình bày sự phân hóa môi trường ở đới ôn hòa

  - Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương; càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét.

+ Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông: rừng lá rộng ⟶ rừng hỗn giao ⟶ rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải.

+ Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim ⟶ rừng hỗn giao ⟶ thảo nguyên ⟶ rừng cây bụi gai.

6 tháng 5 2016

Môi trường ôn đới lục địa ở Châu Âu lại chiếm diện tích lớn nhất vì: lãnh thổ Châu Âu mở rộng về phía Đông và Đông Nam; càng đi về phía Đông ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới càng giảm, mưa ít đi.

6 tháng 5 2016

Cảm ơn bạn Nguyễn Lê Phương Mi

28 tháng 10 2021

D

28 tháng 10 2021

chắc là....D á

7 tháng 12 2021

Tham Khảo 
Câu 1 :- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
Câu 2 : Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.

Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.

 

7 tháng 12 2021

Câu 1. - Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):

+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Tính thất thường:

+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo .

Câu 2 .Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.

Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.

13 tháng 12 2016

Câu 1

a) Khí hậu ở môi trường đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường vì các đợt khí nóng, khí lạnh tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh, có tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương cũng làm cho thời tiết đới ôn hòa luôn biến động, rất khó dự báo.

b) Các kiểu môi trường:

+ Môi trường ôn đới hải dương

+ Môi trường ôn đới lục địa

+ Môi trường địa trung hải

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

Câu 2

a) Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, diện tích hơn 30 triệu km2. Do đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

b) Vì châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, nên hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

chúc bạn học tốt

 

21 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

4 tháng 1 2022

mong các bạn trả lời 

 

7 tháng 11 2016

Câu 3:

Đới nóng nằm giữa 2 đường chí tuyến

Câu 7:

Vị trí: Khu vực điển hình: Nam Á, Đông Nam Á

Đặc điểm:

- Nhiệt độ trung bình > 20oC

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió

- Một năm có 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa đông tháng 11 -> tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc

+ Mua hạ thàng 5 đến tháng 10: nóng, mưa nhiều: do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào

- Lượng mưa trung bình 1500mm -> 2000mm/năm

7 tháng 11 2016

5.Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.