K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

Gọi CTHH: X2O

Ta có

M\(_{X2O}=\frac{3}{4}Mg=\frac{3}{4}.24=18\)

Theo bài ra ta có

2X+16=18

=>2X=2

=>X=1

=>X là H(hidro)

b)

Theo bài ra ta có

p+n+e=34

=>2p+n=34(1)

Mặt khác

2P-n=10(2)

Từ 1 và 2 ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

=> A= 11+12=23

=> A là Na(Natri)

1 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/QJyqCWq.jpg
20 tháng 11 2021

Bài 1:

Ta có CTHH HC là \(X_2O\)

\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)

Vậy X là Kali (K)

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)

Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=13\)

20 tháng 11 2021

Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25

giải:

\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có

\(2X+O=94\)

\(2X+16=94\)

\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)

Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là

tham khảo:

Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25

=> 2Z + N= 25 (1)

Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7

=> 2Z - N = 7 (2)

Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9

25 tháng 6 2021

 Gọi A là X2Yx (1 ≤ x ≤ 3)

Gọi ZX;NX lần lượt là số proton và số notron của X

ZY;NY lần lượt là số proton và số notron của Y

Ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2.\left(2Z_X+N_X\right)+x\left(2Z_Y+N_Y\right)=152\\2.\left(2Z_X+xZ_Y\right)-\left(2N_X+xN_y\right)=48\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+xZ_Y=50\left(1\right)\\2N_X+xN_Y=52\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\%m_X=\dfrac{2M_X}{2M_X+xM_Y}.100=52,94\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{2(Z_X+N_X)}{2(Z_X+N_X)+x(Z_Y+N_Y)}=0,5294\) (3) 

(1) ⇒ xZY=50−2ZX

(2) ⇒ xNY=52−2NX

Thay vào (3) 

\(\dfrac{2Z_X+2N_X}{2Z_X+2N_X+50-2Z_Y+52-2N_X}=0,5294\)

=> ZX+NX=27

⇒MX=27

⇒ X là Al

⇒ZX=13⇒ x.ZY=50−2.13=24

+ x = 1 ⇒ ZY=24 (loại)

+ x = 2 ⇒ ZY=12(loại)

+ x = 3 ⇒ ZY=8  ⇒ Y là O

⇒ A là Al2O3

 

 

25 tháng 6 2021

Vì A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y nên CTHH của A:X2Yx

Gọi tổng số proton,nơ tron trong A lần lượt là P,N.

Theo đề bài ta có:2P+N=152          giải hệ PT ta có P=50;N=52

                            2P-N=48  

TK(X2Yx)=P+N=50+52=102(đvC)

Vì trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng nên 2.NTK(X)/102=0,5294

⇒Mx=27(Al).Từ đó ta có:54+x.My=102⇒My=48/x(1)

Với 1≤x≤3.Từ đó với x=3;My=16(t/m)→Y là nguyên tố O

           Vậy CTHH của A là:Al2O3

Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13ea. Tính khối lượng nguyên tử nhômb. Tính khối lượng e trong 1kg nhômBài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử Xb. Vẽ sơ đồ nguyên tử Xc. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử...
Đọc tiếp

Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13e

a. Tính khối lượng nguyên tử nhôm

b. Tính khối lượng e trong 1kg nhôm
Bài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.

a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X

b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X

c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X

Bài 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt k mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Xác định kim loại A và B. ( Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tố: Na ( Z = 11 ), Mg ( Z = 24 ), Al ( Z = 13 ), K ( Z = 19 ), Ca ( Z = 20 ), Fe ( Z = 26 )

Bài 19: Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 5 nguyên tử oxi và có phân tử khối nặng hơn phân tử ni-tơ \(\frac{71}{14}\)lần.

a. Tính phân tử khối của hợp chất

b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố Y, cho biết tên và kí hiệu hoá học của Y

Bài tập mở rộng: Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 49. Trong đó hiệu bình phương số hạt mang điện và số hạt k mang điện trong nguyên tử A bằng 735. Tìm số p, n, e của A; khối lượng của A. cho biết tên, kí hiệu hoá học của A. A nặng hay nhẹ hơn Mg bao nhiêu lần ?

             Các bạn giúp mình với @_@
 

4
24 tháng 6 2016

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

24 tháng 6 2016

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

Nguyên tử của nguyên tốX nặng \(6.6553\cdot10^{-23}\)g . Xác định tên nguyên tố X.Nguyên tử khối của C= 3/4 nguyên tử khối của O và nguyên tử khối của O=1/2 nguyên tử khối của S. Tính NTK của oxi và lưu hùynhtheo đơn vị gNguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 58và NTK của Y<40. Hỏi Y thuộc nguyên tố kim loại nào, và nguyên tố Y là kim loại?Tổng số hạt cơ bản của 2 nhân tử kim laoji A và B là...
Đọc tiếp
  1. Nguyên tử của nguyên tốX nặng \(6.6553\cdot10^{-23}\)g . Xác định tên nguyên tố X.
  2. Nguyên tử khối của C= 3/4 nguyên tử khối của O và nguyên tử khối của O=1/2 nguyên tử khối của S. Tính NTK của oxi và lưu hùynhtheo đơn vị g
  3. Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 58và NTK của Y<40. Hỏi Y thuộc nguyên tố kim loại nào, và nguyên tố Y là kim loại?
  4. Tổng số hạt cơ bản của 2 nhân tử kim laoji A và B là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt ko mang điện là 42. Số hạt mang diện của nguyên tử B hơn Nguyên tử A là 12. Xác định tên của 2 nguyên tử A và B.
  5. Phân tử Y gồm 4 nguyên tử X liên kết với 10H. Xác định tên của nguyên tố X biết rằng phân tử khối của Y nặng gấp 29 lần phân tử phân tử khối của H.

                           giúp mk với khocroi

1
7 tháng 10 2016

Bài 1 :

Do NTKchất (đvC) = mchất đó : (1,66*10-24)

=> NTK= (6,6553*10-23 ) : (1,66 * 10-24)

=> NTKx = 40 (đvC)

=> X là nguyên tố Canxi ( Ca)

10 tháng 11 2016

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

14 tháng 8 2017

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

14 tháng 6 2019

Đáp án A

Cách 1: Theo giả thiết ta có:

 

Với Z <82 ta có

 

Từ (4) và (6) ta suy ra:

 

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn

⇒  hợp chất là MaXb là M2X3

Thay vào ngược lại ta có:

 

⇒  Hợp chất cần tìm là Cr2O3

Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:

 

 

Theo giải thiết ta có

 

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

  

Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:

Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số

  

Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b

a

1

2

3

4

b

4

3

2

1

pM

12,52

(loại)

24 (Cr)

3,89

(Loại)

0,112

(Loại)

pX

 

8 (O)

 

 

 

Vậy M là Crom và X là Oxi.

Phương án 2:

Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.

Từ phương trình (4) ta có

 

Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:

 

Từ (6); (7) và (8) ta suy ra:

 

⇒  chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn

Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.

Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.

⇒  Tổng số hạt cơ bản là 224

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3 ⇒  hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.

10 tháng 4 2017

Đáp án A

Cách 1: Theo giả thiết ta có:

Từ (4) và (6) ta suy ra: 

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn

 hợp chất là MaXb là M2X3

Thay vào ngược lại ta có:

=> Hợp chất cần tìm là Cr2O3

Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:

Theo giải thiết ta có

 

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:

Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số

Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b

Vậy M là Crom và X là Oxi.

Phương án 2:

Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.

Từ phương trình (4) ta có 

Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:

Từ (6); (7) và (8) ta suy ra: 

=> chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn

Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.

 

Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.

=> Tổng số hạt cơ bản là 224

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3  hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.

28 tháng 2 2021

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

28 tháng 2 2021

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23