cách làm toán lớp 6 tìm số tự nhiên x biết (x+2)+(x+5)+......+(x+80)=1242
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Nếu p và q cùng lẻ \(\Rightarrow pq+13\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)
Nếu p;q cùng chẵn \(\Rightarrow5p+q\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)
\(\Rightarrow\) p và q phải có 1 số chẵn, 1 số lẻ
TH1: p chẵn và q lẻ \(\Rightarrow p=2\)
Khi đó \(2q+13\) và \(q+10\) đều là số nguyên tố
- Nếu \(q=3\Rightarrow2q+13=2.3+13=19\) là SNT và \(q+10=13\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(q>3\Rightarrow q\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow q=3k+1\) hoặc \(q=3k+2\)
Với \(q=3k+1\Rightarrow2q+13=2\left(3k+1\right)=3\left(2k+5\right)⋮3\) là hợp sô (loại)
Với \(q=3k+2\Rightarrow q+10=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)
TH2: p lẻ và q chẵn \(\Rightarrow q=2\)
Khi đó \(2p+13\) và \(5p+2\) đều là số nguyên tố
- Với \(p=3\Rightarrow2p+13=19\) là SNT và \(5p+2=17\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(p>3\Rightarrow p\) ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)
Với \(p=3k+1\Rightarrow2p+13=3\left(2p+5\right)⋮3\) là hợp số (loại)
Với \(p=3k+2\Rightarrow5p+2=3\left(5k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)
Vậy \(\left(p;q\right)=\left(2;3\right);\left(3;2\right)\) thỏa mãn yêu cầu
b.
x là số tự nhiên \(\Rightarrow x^2+4x+32>x+4\)
Do p là số nguyên tố mà \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+4x+32=p^a\\x+4=p^b\end{matrix}\right.\) với \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\a+b=n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2+4x+32}{x+4}=\dfrac{p^a}{p^b}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{32}{x+4}=p^{a-b}\)
Do \(p^{a-b}\) là số nguyên dương khi \(a>b\) và x là số nguyên
\(\Rightarrow\dfrac{32}{x+4}\) là số nguyên
\(\Rightarrow x+4=Ư\left(32\right)\)
Mà \(x+4\ge4\Rightarrow x+4=\left\{4;8;16;32\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;4;12;28\right\}\)
Thay vào \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)
- Với \(x=0\Rightarrow128=p^n\Rightarrow2^7=p^n\Rightarrow p=2;n=7\)
- Với \(x=4\Rightarrow512=p^n\Rightarrow2^9=p^n\Rightarrow p=2;n=9\)
- Với \(x=12\Rightarrow3584=p^n\) (loại do 3584 không phải lũy thừa của 1 SNT)
- Với \(x=28\Rightarrow29696=p^n\) (loại do 29696 không phải lũy thừa của 1 SNT)
Vậy \(\left(x;p;n\right)=\left(0;2;7\right);\left(4;2;9\right)\)
29 chia x dư 2 => 29-2 chia hết cho x=>27 chia hết cho x
50 chia x dư 5 =>50-5 chia hết cho x=>45 chia hết cho x
80 chia x dư 8 =>80-8 chia hết cho x=>72 chia hết cho x
vì 27;45;72 chia hết cho x mà x lớn nhất
=>x thuôc UCLN(27;45;72}
27=33
45=32.5
72=23.32
=>UCLN(27;45;72)=32=9
=>x=9
\(205+\left(45-x\right)=176\)
\(205+45-x=176\)
\(250-x=176\)
\(x=250-176\)
\(x=74\)
Ủa bài này dễ mà, sao lại là nâng cao
Ta thấy (|x+2003|+2004), 3x2+15 >0 nên muồn VT=0 thì 16-x2=0
Ta có : 16-x2=0
<=>x2=16
<=>|x|=4
<=>x=4 hoặc x=-4
Mà x<0=> x=-4
Vậy số nguyên âm x thoả mãn là x=-4
a) x+6=y(x-1)
=> y(x-1)-x-6=0
=>y(x-1)-(x-1)-7=0
=>(x-1)(y-1)=7
Do x,y thuộc N => x-1=1 và y-1=7 hoặc x-1=7 và y-1=1
=> x=2 y=8 hoặc x=8 y=2
1. (x.5+16):3=7
x.5+16=7.3
x.5+16=21
x.5=21-16
x.5=5
2.8.6+288:(x-3)2=50
288:(x-3)^2=50-48
288:(x-3)^2=2
(x-3)^2=288:2
(x-3)^2=144
=>x-3 =12 hoặc -12 vì (12)^2 và(-12)^2=144
TH1: x-3=12
x=12+3
x=15
TH2: x-3=-12
x=-12+3
x=-9
vậy x thuộc (-9;15)
Câu 1:
Vì biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7
Vậy ta được:\(\frac{5x+16}{3}=7\)
\(5x+16=21\)
\(5x=5\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy số tự nhiên đó là 1
Câu 2:
\(8.6+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(48+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(288:\left(x-3\right)^2=2\)
\(\left(x-3\right)^2=144=12^2=\left(-12\right)^2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=12\\x-3=-12\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=15\\x=-9\end{cases}}\)
Xét tổng \(A=2+5+8+...+80\)
Số số hạng của tổng trên là: \(\frac{80-2}{3}+1=27\)
\(A=\left(80+2\right)\times27\div2=1107\)
Phương trình ban đầu tương đương với:
\(27x+1107=1242\Leftrightarrow x=5\)