K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Tham khảo:undefined

13 tháng 8 2023

số tự nhiên=STN

a,STN chia hết cho 3 và 9 mà có 3 chữ số

STN chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

=>số bắt đầu là 108 và số kết thúc là 999

Ta có 2 STN chia hết cho 9 liên tiếp cách nhau 9 đơn vị

=>Vậy số lượng số chia hết cho 9 và 3 mà có 3 chữ số là:

(999-108):9+1=100(số)

b,STN chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5

=> chia hết cho 10

=>tận cùng là 0

Ta có số bắt đầu là 100 và số kết thúc là 990

Ta có 2 số liên tiếp chia hết cho 10 cách nhau 10 đơn vị

=>Vậy số lượng số chia hết cho 10 có 3 chữ số là:

(990-100):10+1=90(số)

c,STN chia hết cho 6 mà có 3 chữ số thì bắt đầu là số 102 và kết thúc là số 990

Mà 2 số liên tiếp chia hết cho 6 cách nhau 6 đơn vị

=>số lượng số chia hết cho 6 mà có 3 chữ số là:

(990-102):6+1=149 số

13 tháng 8 2023

FGFJ

 

'

'

22 tháng 4 2016

37 là 67

22 tháng 4 2016

37 và 67

14 tháng 9 2021

a) Ta có:

\(n^2\left(n+1\right)-n\left(n+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì trong 3 số nguyên liên tiếp, có ít nhất 1 số chia hết cho 3 và 1 số chia hết cho 2 nên tích n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 hay \(n^2\left(n+1\right)-n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6(đpcm).

b) Ta có:

\(20^{n+1}-20^n=20^n\cdot19\)

Vì \(20^n\) là số nguyên nên \(20^n\cdot19⋮19\). Hay \(20^{n+1}-20^n⋮19\left(đpcm\right)\)

20 tháng 12 2018

a) 270 và 207

b) ko có số nào

c) 270 thôi

21 tháng 10 2021

 Số chữ số có thể đứng ở :

Hàng nghìn: 5 (số)

Hàng trăm: 6 (số)

Hàng chục: 6 (số)

Hàng đơn vị:6 (số)

Từ các số đã cho có thể lập được : 5.6.6.6= 1080 số có 4 chữ số

Mà khoảng cách giữa các số là 5 (vì chúng phải chia hết cho 5)

Nên với 6 chữ số đã cho có thể lập được: 1080:5=216 số có 4 chữ số chia hết cho 5

Bạn tự trình bày lại nhé mình nghĩ cách trình bày này ko đúng!

21 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nha

11 tháng 12 2018

50 chia hết cho x => x thuộc Ư(50)

100 chia hết cho x => x thuộc ước 100

Vậy x thuộc ƯC (50,100)

Vì 100 là số lớn hơn và 100 chia hết cho 50 => ƯCLN(100,50) =50

ƯC(100,50) = Ư(50) = {1;2;5;10;25;50}

Vì x<10 => x thuộc {1;2;5}

Học tốt!!!

25 tháng 9 2019

a, chia hết cho 2,ko chia hết cho 5

b,chia hết cho 5 ,ko chia hết cho 2

25 tháng 9 2019

a, chia hết cho 2 và ko chia hết cho 5

b, ko chia gết cho 2 và chia hết cho 5