K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

a) 270 và 207

b) ko có số nào

c) 270 thôi

22 tháng 4 2016

37 là 67

22 tháng 4 2016

37 và 67

21 tháng 10 2021

 Số chữ số có thể đứng ở :

Hàng nghìn: 5 (số)

Hàng trăm: 6 (số)

Hàng chục: 6 (số)

Hàng đơn vị:6 (số)

Từ các số đã cho có thể lập được : 5.6.6.6= 1080 số có 4 chữ số

Mà khoảng cách giữa các số là 5 (vì chúng phải chia hết cho 5)

Nên với 6 chữ số đã cho có thể lập được: 1080:5=216 số có 4 chữ số chia hết cho 5

Bạn tự trình bày lại nhé mình nghĩ cách trình bày này ko đúng!

21 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nha

13 tháng 8 2023

số tự nhiên=STN

a,STN chia hết cho 3 và 9 mà có 3 chữ số

STN chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

=>số bắt đầu là 108 và số kết thúc là 999

Ta có 2 STN chia hết cho 9 liên tiếp cách nhau 9 đơn vị

=>Vậy số lượng số chia hết cho 9 và 3 mà có 3 chữ số là:

(999-108):9+1=100(số)

b,STN chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5

=> chia hết cho 10

=>tận cùng là 0

Ta có số bắt đầu là 100 và số kết thúc là 990

Ta có 2 số liên tiếp chia hết cho 10 cách nhau 10 đơn vị

=>Vậy số lượng số chia hết cho 10 có 3 chữ số là:

(990-100):10+1=90(số)

c,STN chia hết cho 6 mà có 3 chữ số thì bắt đầu là số 102 và kết thúc là số 990

Mà 2 số liên tiếp chia hết cho 6 cách nhau 6 đơn vị

=>số lượng số chia hết cho 6 mà có 3 chữ số là:

(990-102):6+1=149 số

13 tháng 8 2023

FGFJ

 

'

'

11 tháng 12 2018

50 chia hết cho x => x thuộc Ư(50)

100 chia hết cho x => x thuộc ước 100

Vậy x thuộc ƯC (50,100)

Vì 100 là số lớn hơn và 100 chia hết cho 50 => ƯCLN(100,50) =50

ƯC(100,50) = Ư(50) = {1;2;5;10;25;50}

Vì x<10 => x thuộc {1;2;5}

Học tốt!!!

25 tháng 9 2019

a, chia hết cho 2,ko chia hết cho 5

b,chia hết cho 5 ,ko chia hết cho 2

25 tháng 9 2019

a, chia hết cho 2 và ko chia hết cho 5

b, ko chia gết cho 2 và chia hết cho 5

24 tháng 6 2018

\(2n^3-38n=2\left(n^3-19n\right)=2\left(n^3-n-18n\right)=2\left(n\left(n^2-1\right)-18n\right)=2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)\)

vì n,n-1,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)

   n,n-1 là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(18⋮6\Rightarrow18n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n⋮6\)

\(2⋮2\)\(\Rightarrow2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)⋮2\cdot6=12\Rightarrow2n^3-38n⋮12\)(đpcm)