có ai kém môn văn môn hóa ko
và môn sinh môn lý nx
cmm nha mng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 40 3
Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.
Số phần tử của biến cố A là n A = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1
Vậy xác suất cần tìm là
P A = n A n C = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1 C 40 3 = 120 247
Đáp án A
Đáp án A
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố“3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.
Số phần tử của biến cố A là
Vậy xác suất cần tìm là
\(\left\{{}\begin{matrix}16:hsg.Toán\\15:hsg.Lý\\11:hsg.Hóa\end{matrix}\right.\) và \(9:hsg.đúng.2.môn\)
Số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa:
\(11-9=2\) (học sinh)
Số học sinh giỏi đúng 1 môn Toán, Lý hoặc Hóa:
\(16-15=1\)(học sinh)
Xét trong 34 học sinh có ít nhất 1 môn đạt điểm 10
Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp học sinh đạt điểm 10 của các môn Toán, Lý, Hóa, gọi D là tập hợp học sinh đạt điểm 10 đúng hai trong 3 môn
\(\Rightarrow\left|A\right|=23;\left|B\right|=20;\left|C\right|=21\)
\(\left|A\cap B\cap C\right|=5\)
Ta có:
\(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-2\left|A\cap B\cap C\right|-\left|D\right|\)
\(\Rightarrow34=23+20+21-2.5-\left|D\right|\)
\(\Rightarrow D=20\)
Số bạn chỉ đạt điểm 10 một hoặc hai môn là:
41-5-7=29(bạn)
Gọi x(bạn) là số bạn đạt điểm 10 đúng hai môn, gọi A,B,C lần lượt là tập hợp số bạn đạt điểm 10 ở các môn Toán,Lý,Hóa
Theo đề, ta có: n(A)=23; n(B)=20; n(C)=21, \(n\left(A\cap B\cap C\right)=5;n\left(A\cup B\cup C\right)=41\)
Ta có: \(n\left(A\cup B\cup C\right)=n\left(A\right)+n\left(B\right)+n\left(C\right)-2\cdot n\left(A\cap B\cap C\right)-x\)
=>41=23+20+21-2*5-x
=>x=13
Số học sinh chỉ giỏi Toán là:
20-10=10(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Lý là:
20-10=10(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Hóa là:
45-10-10=25(bạn)
- Vì anh giỏi Lý hưởng ứng anh tên Toán nên anh giỏi Lý không tên Toán , nhưng không ai giỏi môn trùng tên của mình nên anh giỏi lý tên Hóa
- Anh Toán không giỏi toán , không giỏi lý => anh Toán giỏi Hóa
=> anh giỏi toán tên Lý