(\(\frac{1}{2}^n\))=\(\frac{1}{8}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(N=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{2n^2}< \frac{1}{4}\)
Ta thấy:\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)
\(\frac{1}{6^2}< \frac{1}{4.5}\)
\(\frac{1}{8^2}< \frac{1}{6.7}\)
.......
\(\frac{1}{2n^2}< \frac{1}{\left(2n^2-2\right)\left(2n^2-1\right)}\)
Do đó:\(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{2n^2}< \frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{\left(2n^2-2\right)\left(2n^2-1\right)}\) hay
\(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{2n^2}< \frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2n^2-2}-\frac{1}{2n^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{2n^2}< \frac{1}{3}-\frac{1}{2n^2-1}\). Thay n = 2 ta có:
\(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{2n^2}< \frac{1}{3}-\frac{1}{2.2^2-1}=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}< \frac{1}{4}^{\left(đpcm\right)}\)
nhờ bạn giải thích kết quả của phép tính từ \(\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+....+\frac{1}{2n^2}=?\)bao nhiêu và bạn làm thế nào để triệt tiêu còn lại số hạng đầu và số hạng cuối của dãy tính vì theo nếu theo kết quả bạn thì các sô hạng thứ ba trở đi theo quy luật mẫu các phân số được viết dưới dạng \((2n^2-2).\left(2n^2-1\right)\)thì kết quả ko thể triệt tiêu số hạng trước cho số hạng sau được. nhờ bạn giúp cảm ơn bạn(tth).
c, \(\frac{-32}{-2^n}=4\)
\(\Rightarrow-2^n=-32:4\)
\(\Rightarrow-2^n=-8\)
\(\Rightarrow-2^n=-2^3\Rightarrow n=3\)
d, \(\frac{8}{2^n}=2\)
\(\Rightarrow2^n=8:2\)
\(\Rightarrow2^n=4\)
\(\Rightarrow2^n=2^2\Rightarrow n=2\)
e, \(\frac{25^3}{5^n}=25\)
\(\Rightarrow5^n=25^3:25\)
\(\Rightarrow5^n=25^2\)
\(\Rightarrow5^n=5^4\Rightarrow n=4\)
i , \(8^{10}:2^n=4^5\)
\(\Rightarrow2^n=8^{10}:4^5\)
\(\Rightarrow2^n=\left(2^3\right)^{10}:\left(2^2\right)^5\)
\(\Rightarrow2^n=2^{30}:2^{10}\)
\(\Rightarrow2^n=2^{20}\Rightarrow n=20\)
k, \(2^n.81^4=27^{10}\)
\(\Rightarrow2^n=27^{10}:81^4\)
\(\Rightarrow2^n=\left(3^3\right)^{10}:\left(3^4\right)^4\)
\(\Rightarrow2^n=3^{30}:3^{16}\)
\(\Rightarrow2^n=3^{14}\)
\(\Rightarrow2^n=4782969\)Không chia hết cho 2 nên ko có Gt n thỏa mãn
Bạn tham khảo cách làm ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/528628.html
1/
\(1+\frac{2014}{2}+...+\frac{4024}{2012}=1+\left(1+\frac{2012}{2}\right)+\left(1+\frac{2013}{3}\right)+...+\left(1+\frac{2012}{2012}\right)\)
\(=2012+2012\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}\right)=2012\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right)\)
Phương trình đã cho tương đương:
\(\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right).503x=2012\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right)\)
\(\Leftrightarrow503x=2012\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
2/
\(\frac{8}{1.9}+\frac{8}{9.17}+...+\frac{8}{49.57}+\frac{58}{57}+2x-2=2x+\frac{7}{3}+5x-\frac{8}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{57}+\left(1+\frac{1}{57}\right)-2-\frac{7}{3}+\frac{8}{4}=5x\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x=\frac{17}{3}\Leftrightarrow x=\frac{17}{15}\)
3/
Ta có: \(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{n\left(n+2\right)+1}{n\left(n+2\right)}=\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)
\(\left(1+\frac{1}{1.3}\right).\left(1+\frac{1}{2.4}\right).....\left(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\)\(=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}.......\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)
\(=2.\frac{n+1}{n+2}<2\) (do \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}<1\))
Ta có :
\(N=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)
\(N=\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)
Ta thấy : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
.......
\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right).n}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1-\frac{1}{n}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< 1.\frac{1}{2^2}\)
\(\Rightarrow N< \frac{1}{4}\)(ĐPCM)
Ủng hộ mk nha !!! ^_^
a) \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ...\)
Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = - \frac{1}{2}\) và công bội \(q = - \frac{1}{2}\) nên: \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ... = \frac{{ - \frac{1}{2}}}{{1 - \left( { - \frac{1}{2}} \right)}} = - \frac{1}{3}\)
b) \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ...\)
Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = \frac{1}{4}\) và công bội \(q = \frac{1}{4}\) nên: \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ... = \frac{{\frac{1}{4}}}{{1 - \frac{1}{4}}} = \frac{1}{3}\)
Bài 1:
Vì n nguyên nên để A nhận giá trị nguyên thì :
\(n+3⋮n-5\\ \Leftrightarrow n-5+8⋮n-5\\ \Rightarrow8⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;6;3;7;1;9;-3;13\right\}\\ Vậy...\)
Bài 3;
Gọi \(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(20n+4\right)-\left(20n+3\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)
\(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=1\\ \Rightarrow Phânsốđãchotốigiản\\ \RightarrowĐpcm\)
\(1.\)Để A nguyên thì n+3⋮n−5 (1)
Vì n-5⋮n-5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ n+3-n+5⋮n-5
⇒ 8⋮n-5
⇒ n-5 ∈ Ư(8) = \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
⇒ n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)
Vậy n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)thì A là số nguyên
What ? Ko có n thỏa mãn nha!
(1/2)^n = 1/8 => n = 3