K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2020

Đề bài của bn bị thiếu à?

Cho tam giác ABC vuông tai A (AB ?

8 tháng 4 2020

a) vì M là tđ AB -> AM=1/2AB=5cm
        N là tđ AC -> AN=1/2AC= 12cm
áp dụng pytago vào tam giác ANM => MN=13cm
b) theo công thức tính diện tích tam giác ANM (cái này mình chưa biết bạn học chưa, nếu chưa thì nhắn cho mình giải thích cho)
1/2(AM x AN) = 1/2(MN x AH)
=> AM x AN = MN x AH -> 5 x 12 = 13 x AH
=> AH=60/13cm
c) xét 2 tam giác BKM vuông tại K và AHM vuông tại H 
có góc AMH + góc BMK ( đối đỉnh )
     AM=MB ( M là Tđ AB)
=> 2 tam giác BKM=AHM (cạnh huyền góc nhọn)

d) áp dụng pytago vào tam giác AHM vuông tại H
AM2-AH2=HM2 => HM=MK=25/13cm (vì 2 tam giác ở câu c bằng nhau)

tam giác ABC có góc A vuông 

ta có : BC2  = AB+AC2 ( định lý pytago )

thay BC2 = 102 + 242 

=> BC=26 cm

ta lại có : M là trung điểm của AB  => AM=1/2AB=1/2 . 10 =5 cm

tương tự : N là trung điểm của AC => AN = 1/2AC = 1/2 .24 = 12 cm 

tam giác AMN vuông tại A , ta có : MN2 = AM2 + AN2 ( định lí pytago )

                                              thay MN2 = 52 + 122 

                                             => MN = 13 cm 

Vậy MN = 13 cm 

a: ΔBAM cân tại B

mà BE là đường cao

nên BE là phân giác của góc ABM

b: Xét ΔMBA có

AH,BE là đừog cao

AH căt BE tại K

=>K là trực tâm

=>MK vuông gócAB

=>MK//AC

29 tháng 3 2018

Gọi G là giao điểm của BE và AC (*)

Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt) =>AC vuông góc với AB tại A 

       => GC vuông góc với AB tại A 

       => GC là đường cao thứ nhất của tam giác GBC  (1)

Ta có: BE vuông góc với CD tại E => BE vuông góc EC tại E

=> CE là đường cao thứ 2 của tam giác GBC  (2)

Ta có BA cắt CE tại D  (3)

Từ (1), (2), (3) ta suy ra D là trực tâm của tam giác GBC

=> GD thuộc đường cao thứ 3 của tam giác GBC.

=> GD vuông góc với BC 

Ta có AH vuông góc với BC tại H (vì AH là đường cao của tam giác ABC) ; DF song song với AH.

=> DF vuông góc với BC tại F 

=> G,D,F thẳng hàng

=> DF đi qua G (**)

Từ (*), (**) ta suy ra: CA, BE, DF đồng quy tại G (đpcm)