K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

A B C M N I D E 1 1 1 2

Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại D, từN kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại E

 Xét \(\Delta\) BMD và \(\Delta\) CNE có:

B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A )

BM = CN (giả thiết)

BDM = CEN = 900

=> \(\Delta\) BMD = \(\Delta\) CND ( cạnh huyền góc nhọn)

=> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng) (1)

  Xét \(\Delta\) MID vuông tại D( cách dựng) có:

I1 + IMD = 900 (Định lí tổng 2 góc nhọn trong 1 tam giác vuông)(2)

  Xét \(\Delta\) NIE vuông tại E ( cách dựng) có:

I2 + INE = 900(Định lí tổng 2 góc nhọn trong 1 tam giác vuông)(3)

  Từ (2) và (3) => IMD = INE (4)

   Xét \(\Delta\) MID và \(\Delta\) NIE có:

MDI = NEI = 900

MD = NE ( chứng minh (1) )

IMD = INE ( chứng minh (4) )

=> \(\Delta\) MID =  \(\Delta\) NIE ( g . c . g )

=> IM= IN ( 2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm MN

Vậy I là trung điểm MN (đpcm)

Chuk bn hk tốt ! vui

 

 

 

30 tháng 6 2016

cam on bn vui

a: Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

b: 

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

c: Ta có: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}\) nhọn

=>\(\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABC}>90^0\)

Xét ΔABM có \(\widehat{ABM}>90^0\)

mà AM là cạnh đối diện của góc ABM

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔABM

=>AM>AB

mà AB=AC

nên AM>AC

 

11 tháng 8 2016

đề bài yêu cầu j vậy