K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2020

Góc kề đáy hay là góc ở đáy ?

3 tháng 4 2022
3 tháng 4 2022

mik vt câu vào rồi á,bn thấy ko

24 tháng 4 2016

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có 

AB = AC (gt)

AM là cạnh chung

BM = MC ( gt )

\(\Rightarrow\) Tam giác ABM bằng tam giác ACM ( c.c.c)

4 tháng 5 2019

sao ko vẽ hình hộ bn í lun đi?

10 tháng 1 2016

Giả sử 1 góc ở đáy lớn hơn hoặc bằng 90o

=>góc ở đáy còn lại cũng lớn hơn hoặc bằng 90o

=>Tổng 2 góc đó sẽ lớn hơn hoặc bằng 180o

=>góc còn lại nhỏ hơn hoặc bằng 0o           (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Vậy góc ở đáy không thể lớn hơn hoặc bằng 90o

=>nó nhỏ hơn 90o

=>góc ở đáy là góc nhọn(đpcm)

10 tháng 1 2016

vì góc ở đáy không bao giờ là vuông vì nó không thể =90độ => nó chỉ là góc nhọn

12 tháng 2 2018

A B C M 4cm H K

a)Ta có: tam giác ABC là tam giác cân

\(=>AB=AC\)

Mà \(AB=4cm\)

=>>AC=4cm

b) Nếu góc B=60 độ =>tgiác ABC là tam giác đèu(t/c)

c) Xét tam giác ABM và tgiác ACM có

AB=AC(cmt)

AM: chung

==>>tgiác ABM=tgiác ACM( ch-cgv)

d) Ta có: tam giác ABM=tgiác ACM(cmt)

=>\(\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\)(2 góc tương ứng)

Mà: \(\widehat{AMC+}\widehat{AMC}=180^0\)

\(=>\widehat{AMC=}\widehat{AMB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> AMvuông góc vs BC

e) Xét tgiác BMH và tgiác CMK có :

BM=CM( 2 cạnh  tương ứng , cmt(a))

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tgiác ABC là tgiác đều)

==>>>tgiác BMH=tgiác CMK(ch-gn)

=>MH=MK( 2 cạnh tương ứng)


 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là tia phân giác của góc BAC

hay góc BAM= góc CAM

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

d: Xét ΔAHK có AH=AK

nên ΔAHK cân tại A

e: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

3 tháng 9 2018

Bài 2:

kẻ hình thang ABCD

  

kẻ 2 đường cao AH và BK nối B với H

xét tam giác ABH và tam giác KBH

có ^ABH = ^KBH ( 2gocs so le trong )

HB chung

=> tam giác ABH = tam giác KBH (cạnh huyền +góc nhọn )

=> AB =HK ( 2 cạnh tương ứng )

xét tam giác BKC có BC>KC ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )(1)

xét tam giác AHD có AD>HD (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)(2)

từ (1) và (2) => BC+AD >KC+HD

ta lại có DH+DK +HK =DC

mà AB=HK (C/m )

=> DH+DK+AB =dc

ta có DC-AB = DH+DK+AB-AB= DH+DK

mà DH+DK<BC+AD(c/m)

=>DC -AB< BC+AD

vậy tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu hai đáy