dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ca(oh)2 0,5 M thu được dung dịch A và 10 g chất rắn không tan . Lọc kết tủa ,nung nóng dd A lại xuất hiện kết tủa
a) Xác đinh khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng của co2 và ca(oh)2
b) tìm V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,4..............0,2.........................0,2
\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,2.162=32,4\left(g\right)\)
\(V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Bài làm của em chưa chính xác rồi. Bài này sp tạo thành chứa 2 muối
\(n_{CO_2}=\dfrac{7.84}{22.4}=0.35\left(mol\right)\)
Bảo toàn C :
\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0.35\left(mol\right)\)
Bảo toàn Ca :
\(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=0.35\left(mol\right)\)
\(m_{CaO}=0.35\cdot56=19.6\left(g\right)\)
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
Đổi: \(100ml=0,1l\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\left(1\right)\)
0,06 0,06 0,06 (mol)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)
0,08 0,04 (mol)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6}{100}=0.06\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(2\right)}=0,1-0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,06+0,04.2=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,14.22,4=3,136\left(l\right)\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Đáp án A
Có
Khí thoát ra khỏi bình là CO2.
CO2 + 0,1 mol Ca(OH)2 → CaCO3 + dung dịch
Dung dịch thu được + Ba(OH)2 dư → BaCO3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
mO(X) = 4,3 – 12.0,12 – 1.(2.0,06 + 0,04) – 35,5.0,04 = 1,28 gam
nO(X) = 0,08 mol
nC : nH : nO : nCl = 0,12 : 0,16 : 0,08 : 0,04 = 3:4:2:1
X có dạng C3nH4nO2nCln 107,5n < 230 n < 2,13 mà tổng số nguyên tử H và Cl phải là số chẵn n = 2
Trong phân tử X chứa 4 nguyên tử O
Ta có: n(Ca(OH)2) = 0.2 mol, n ( Chất rắn) = 0,1 mol.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 (kết tủa) + H2O
0,2 <= 0,2 => 0,2 (mol)
vì 0,2 > 0,1 nên xảy ra 2 phản ứng sau (CO2 dư)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 (kết tủa) + H2O
0,2 <= 0,2 => 0,2 (mol)
CO2 + CaCO3 + H2O => Ca(HCO3)2
0,1 <= 0,1 => 0,1 (mol)
Ca(HCO3)2 (t độ)=> CaCO3( kết tủa) + H2O
0,1 => 0,1 (mol)
a) các khối lượng có số mol hết r bn tự tính giùm mik nha
b) n ( CO2) = n (CO2 1) +n (CO2 2) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
V (CO2) = n (CO2) * 22,4 = 0,3 * 22,4 =6,72 (l)