K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 9 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-\frac{x^2}{2}=3x+4\) \(\Leftrightarrow x^2+6x+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\Rightarrow y=-2\\x=-4\Rightarrow y=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(-2;-2\right);B\left(-4;-8\right)\)

\(AB=\sqrt{2^2+6^2}=2\sqrt{10}\)

22 tháng 11 2023

b: y=-3x-x+3=-4x+3

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-4x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-4x=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2=-4x+3\\y=-3x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x+4x=3-2\\y=-3x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-3\cdot1+2=-3+2=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{2}{3};0\right);B\left(\dfrac{3}{4};0\right);C\left(1;-1\right)\)

c: \(AB=\sqrt{\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{3}\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{9-8}{12}\right)^2}=\dfrac{1}{12}\)

\(AC=\sqrt{\left(1-\dfrac{2}{3}\right)^2+\left(-1-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+1^2}=\sqrt{1+\dfrac{1}{9}}=\sqrt{\dfrac{10}{9}}=\dfrac{\sqrt{10}}{3}\)

\(BC=\sqrt{\left(1-\dfrac{3}{4}\right)^2+\left(-1-0\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{4}\right)^2+\left(-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{16}+1}=\sqrt{\dfrac{17}{16}}=\dfrac{\sqrt{17}}{4}\)

NV
11 tháng 7 2021

Đường tròn (C) tâm \(O\left(2;3\right)\) bán kính \(R=10\)

Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow IO\perp AB\) 

\(\Rightarrow IO=d\left(O;AB\right)=\dfrac{\left|3.2-4.3+1\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=1\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(IA=\sqrt{OA^2-OA^2}=\sqrt{100-1}=3\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow AB=2IA=6\sqrt{11}\)

7 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

23 tháng 11 2016

A(1,4)

B(-4/3,-3)

23 tháng 11 2016

tra loi roi ma

23 tháng 11 2016

hong mat vitekey roi

Ta co hoanh do giao diem cua duong thang (d) y=3x+1  va duong cong (c) y=4/x. 

la nghiem cua phuong trinh (d)=(c) 

3x+1=4/x (1)

giai pt (1)

dK x khac 0

(1)<=> 3x^2+x=4

3x^2+x-4=0

3x^2-3x+4x-4=0 { tach nhom nhan tu)

3x(x-1)+4(x-1)=0

(x-1)(3x+4)=0

x-1=0=> x=1

hoac

3x+4=0=> x=-4/3

vay ta co hai giao diem tuong uong voi 2 hoanh do tren

A(xa, ya); B(-4/3,yb)

ya=3.xa+1=3.1+1=4

yb=3.(-4/3)+1=-4+1=-3

Ket luan:

toa do giao diem cua (d) va (c) la:

A(1,4); B(-4/3;-3)

.........................

23 tháng 11 2016

3x+1=4/x

3.x^2+x=4

3x(x-1)+4(x-1)=0

(x-1)(3x+4)=0

x=1; x=-4/3

A(1,4)

B(-4/3,-3)

26 tháng 12 2019

a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B là A(-4 ; 0) và B (2,5 ; 0)

Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị (1) và (2) là nghiệm của phương trình:

0,5 x + 2 = 5 - 2x

⇔ 0,5x + 2x = 5 – 2

⇔ 2,5.x = 3 ⇔ x = 1,2

⇒ y = 0,5.1,2 + 2 = 2, 6

Vậy tọa độ điểm C(1,2; 2,6).

c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)

Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)

Ta có: AH = AO + OH = 4 + 1,2 = 5,2

BH = BO – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3

CH = 2,6

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.

Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'

Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 - 2x với tia Ox

Tam giác OEB vuông tại O nên:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9