K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Vì R1//R2//R3 nên :

\(\Rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{60}{11}\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây là :

U=I.R=1,2.\(\frac{60}{11}=\frac{72}{11}\left(V\right)\)

Có : R1//R2//R3

\(\Rightarrow U_1=U_2=U_3=\frac{72}{11}\left(V\right)\)

Khi đó : I1=\(\frac{U_1}{R_1}=\frac{72}{\frac{11}{20}}=\frac{18}{55}\left(A\right)\)

I2=\(\frac{U_2}{R_2}=\frac{72}{\frac{11}{30}}=\frac{12}{55}\left(A\right)\)

I3=\(\frac{U_3}{R_3}=\frac{72}{\frac{11}{10}}=\frac{36}{55}\left(A\right)\)

24 tháng 8 2023

cho xin hình đi bn

25 tháng 8 2023

ko nha bn =)

5 tháng 10 2021

Sơ đồ đâu bạn nhỉ?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Ta có: R1 ∥ R2 ∥ R3

Điện trở tương đương của mạch là: \(\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} + \frac{1}{{{R_3}}} \Rightarrow {R_{td}} = \frac{{200}}{{19}}\Omega \)

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1: I= \(\frac{\xi }{{{R_1}}} = \frac{{10}}{{20}}\)= 0,5(A)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính: I = \(\frac{\xi }{{{R_{td}}}} = \frac{{10}}{{\frac{{200}}{{19}}}}\)= 0,95(A).

20 tháng 9 2021

Bữa sau bạn ko gửi dc hình thì hãy ghi trc mạch có dạng j ra nha

25 tháng 8 2019

Giả sử chiều dòng điện trong mạch như hình.

Áp dụng định luật ôm cho mạch kín ta có:  I = E 2 + E 3 − E 1 R 1 + R 2 + R 3 + r 1 + r 2 + r 3 = 0 , 2 ( A ) > 0

Vì I > 0 nên giả sử đúng.

Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:  U A B = E 1 + I ( R 1 + R 3 + r 1 ) = 13 , 6 ( V )

Chọn B

21 tháng 10 2021

a. \(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(80+40\right)60}{80+40+60}=40\Omega\)

b. \(U=U12=U3=IR=40.0,15=6V\)(R12//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I3=U3:R3=6:60=0,1A\\I12=I1=I2=U12:R12=6:\left(80+40\right)=0,05A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 10 2021

a) R = 40Ω

b)I= 0.1A

   I= I1 = 0.05A

   U= 266.67V

   U= 177.78V

    U2 = 88.89V

3 tháng 4 2018

Cách 1:

a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = RAM + RMB =

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:

I1 = I = UAB /R = 12/30 = 0,4A

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:

U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V

Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A

Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)

Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).

Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V

→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;

I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;

 

(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)

21 tháng 9 2023

\(a)R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=30\Omega\\ b)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4A\\ R_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=0,4A\\ U_1=R_1.I=15.0,4=6V\\ U_{23}=12-6=6V\\ R_2//R_3\\ \Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=6V\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{30}=0,2A\\ I_3=I_{23}-I_2=0,4-0,2=0,2A\)

21 tháng 9 2023

cảm ơn bạn nhìu