K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

ko k điểm ak :(((((((((((((((((((((((

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

17 tháng 8 2023

còn câu 2 

 

31 tháng 7 2017

vận dụng sin; cos;tan;cot

10 tháng 10 2021

Xét tam giác ABC vuông tại A 

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc 

\(AC=tanB.AB=10\sqrt{3}\)cm 

AD hệ thức : \(AB=cosB.BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{cosB}=20\)cm

Do ^B ; ^C phụ nhau => ^C = ^A - ^B = 300

13 tháng 11 2021

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

3 tháng 10 2021

ơ AH ở đâu vậy

3 tháng 10 2021

mình quên ghi

 

9 tháng 3 2022

bạn ơi còn cái hình nữa bạn 

1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

8 tháng 2 2021

em cảm ơn ạ

 

20 tháng 3 2022

a, Ta có: AB là cạnh đối diện của góc C.

             AC là cạnh đối diện của góc B.

Mà AB>AC, suy ra: 

góc B< góc C.

 Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AC2+AB2

=>102=62+AB2

=>AB2=102-62

           =100-36

           =64.