K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

Tham khảo:

Link nè!

25 tháng 10 2019

O A B Va=1 S=19.2

25 tháng 10 2019

a) như hình vẽ , ta thấy :

-Đi tính vận tốc tại B trước : Vb = Va + at = 1 + 12a

- ta có : \(v_b^2-v_a^2=2aS\Rightarrow\left(1+12a\right)^2-1=2a19,2\)

Tới đây giải phương trình : \(114a^2+24a+2=38,4a\Rightarrow a=0.05m/s^2\)

b) Thời gian chuyển động từ O đến B : \(V_b=V_o+at=1+12\times0.05=1,6\left(m/s^2\right)\)

\(t=\frac{v-v_0}{a}=\frac{1,6-0}{0.05}=32s\)

Các bạn giúp mk mấy bài này vs,mk cần Gấp.Thankssssss!!! Câu 1.Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không. Sau 5 giây đầu tiên vật đi được quãng đường 10m a. Tính độ lớn gia tốc của vật b. Tính tốc độ của vật sau 10 giây đầu Câu 2.Một xe bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều tại O với tốc độ ban đầu bằng không. Sau đó lần...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mk mấy bài này vs,mk cần Gấp.Thankssssss!!!

Câu 1.Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không. Sau 5 giây đầu tiên vật đi được quãng đường 10m a. Tính độ lớn gia tốc của vật b. Tính tốc độ của vật sau 10 giây đầu Câu 2.Một xe bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều tại O với tốc độ ban đầu bằng không. Sau đó lần lượt qua 2 điểm A và B ( AB=19,2m). Tốc độ tại A là 1m/s.Thời gian đi từ A đến B là 12 s.Tính: a. Gia tốc của chuyển động b. Thời gian chuyển động từ O đến B và tốc độ tại B Câu 3.Một xe bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu là 18 km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được quãng đường là 5,45m. Tính: a. Gia tốc của xe. b. Quãng đường mà xe đi được trong 10 giây và tốc độ của xe ở cuối giây thứ 10. c.Quãng đường mà xe đi được trong giây thứ 10
1
22 tháng 8 2018

thanks bạn rất nhìuokyeu

21 tháng 8 2018

Đáp án B

 Hai xe gặp nhau:  

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s

11 tháng 5 2017

a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x 01  = 0; x 02  = 300 m.

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v 01  = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a 1  = 2 m/ s 2  (do v 01 a 1  > 0) (0,25đ)

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v 02  = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên a 2  = 2 m/ s 2  (do v 02 a 2  < 0), x 2 = 300 m. (0,25đ)

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

b) Khoảng cách giữa hai xe:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Hai xe gặp nhau khi: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.

Khi đó thay t = 10s vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.

17 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

+ Theo bài ra gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A

+ Đối vật qua A :  x 0 A = 0 m ; v 0 A = 20 m / s ; a A = − 1 m / s 2 ; x A = 20 t − 1 2 . t 2 ; v A = 20 − t

+ Đối vật qua B :  x 0 B = 300 m ; v 0 B = − 8 m / s ; a B = 0 m / s 2 ; x B = 300 − 8 t

26 tháng 11 2021

\(v_0=0\)m/s

\(v=72\)km/h\(=20\)m/s

\(S=20km=20000m\)

Gia tốc xe:

\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{20^2-0}{2\cdot20000}=0,01\)m/s2

Quãng đường xe đi từ A đi đc:

\(S_A=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,01\cdot20^2=2m\)

Gọi t là thời gian xe B đi.

Quãng đường xe đi từ B:  \(S_B=20000-20t\left(m\right)\)

Hai xe gặp nhau:

\(20000-20t=2\Rightarrow t=999,9s\)

Nơi gặp cách B: \(S_B=20000-20\cdot999,9=18000,2m\)

Nơi gặp cách A: \(S_A=20\cdot999,9=19998m\)

Bạn xem mình có bị sai chỗ nào không nhé hoặc là đề sai.

12 tháng 9 2023

Chọn gốc tọa độ tại A.

Chiều dương từ A đến B.

Gốc thời gian lúc khởi hành.

Lúc \(t_0=0\)

Xe 1 : \(x_{01}=0;v_{01}=+7,2km/h=+2m/s;a_1=+0,4m/s^2\)

Xe 2 : \(x_{02}=240m;v_{02}=-36km/h=-10m/s;a_2=+0,4m/s^2\)

\(a,PTCD\) của 2 xe : \(x=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t+x_0\)

Xe 1 : \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,4.t^2+2t+0\\ x_1=\dfrac{1}{5}t^2+2t\left(m;s\right)\)

Xe 2 : \(x_2=\dfrac{1}{2}.0,4.t^2+\left(-10\right).t+240\\ x_2=\dfrac{1}{5}t^2-10t+240\left(m;s\right)\)

Vậy phương trình chuyển động của 2 xe lần lượt là \(x_1=\dfrac{1}{5}t^2+2t\left(m;s\right),x_2=\dfrac{1}{5}t^2-10t+240\left(m;s\right)\)

\(b,\) Khi 2 xe gặp nhau thì : \(x_1=x_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}t^2+2t=\dfrac{1}{5}t^2-10t+240\\ \Leftrightarrow t=20\left(s\right)\)

Thay \(t=20\) vào \(x_1=\dfrac{1}{5}.20^2+2.20=120\left(m\right)\)

Vậy 2 xe gặp nhau sau \(20s\) kể từ lúc xuất phát, vị trí gặp nhau cách A \(120m\).

 

15 tháng 8 2021

Ta có : 

\(s_{AB}=\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow a=1,4m\backslash s\)

\(v_B^2-v^2_A=2as\)

\(\Leftrightarrow v_A=\sqrt{2as-v^2_B}=18m\backslash s\)

Lại có : 

\(v_A^2-v^2_O=2as_{OA}\)

\(\Leftrightarrow OA=\sqrt{\dfrac{v_A^2}{2a}}=10,76m\)

 

13 tháng 10 2021

cho mk hỏi là vì sao lại có những công thức đó vậy ak