Cho 80g bột đồng vào 200ml dd AgNO3, sau một thời gian pứ, đem lọc thu đc dd A và 95,2g chất rắn B.Cho tiếp 80g bột Pb vào dd A, pứ xong đem lọc thì tách đc dd D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05g chất rắn E.Cho 40g bột kim loại R(hóa trị II) vào 1/10 dd D, sau pứ hoàn toàn đem lọc thì tách đc 44,575g chất rắn F.Tính nồng độ mol của dd AgNO3 và xác định kim loại R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAgNO3 pư Cu =\(\dfrac{2(95,2-80)}{108,2-64}\) = 0,2 mol
=> nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
=>mE = mPb dư + mCu + mAg
=(80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
=> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M
Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2
=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là
mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.
Vậy 44,575 gam phải có cả R dư
=> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
=> 0,025(207 - R) = 4,575
<=> R = 24
=> R là Magie( Mg)
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
Đáp án B
nCu = 0,125
Dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb(NO3)2
Đáp án B
Cu + 2 Ag + → Cu 2 + + 2 Ag
mchất rắn tăng = nCu.(2.108-64)=152.nCu
=> nCu phản ứng = 0,01 mol = n Cu 2 +
=> n Ag + phản ứng = 0 , 02 ( mol )
A gồm 0,01 mol Cu2+ và Ag+ dư.
B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb2+
Tương tự:
Vậy tổng số mol Ag+ là 0,05 (mol)
#Tham khảo
Đặt x là số mol AgNO3.
Số mol AgNO3 đã phản ứng với Cu là: nAgNO3 = 2.(95,2 - 80)/(108.2 - 64) = 0,2 mol
Vậy trong A có:
nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
Vậy:
mE = mPb dư + mCu + mAg = (80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
---> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M
Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2 ---> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là mPb = 0,025.207 = 5,175 gam. Vậy 44,575 gam phải có cả R dư ---> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
---> 0,025(207 - R) = 4,575
---> R = 24: Mg