H²SO⁴=>SO⁴ có hóa trị là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(n_{N_2O} = a ; n_{N_2} = b(mol)\)
Ta có :
\(n_{khí} = a + b = 0,027(mol)\\ m_{khí} = 44a + 28b = M.n = 18,45.2.0,027 = 0,9963(gam)\)
Suy ra a = 0,015 ; b = 0,012
Bảo toàn electron :
\(3n_M = 8n_{N_2O} + 10n_{N_2} = 0,015.8 + 0,012.10 = 0,24\\ \Rightarrow n_M = 0,08(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{2,16}{0,08} = 27(Al)\)
Vậy kim loại M là Al
Đáp án B
Chu kì 4: có 4 lớp electron, nhóm VIA : có 6eletron lớp ngoài cùng.
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
Chọn C.
(a) Sai, X có thể là xicloankan.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.
(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.
(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì
(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.
Công thức oxit của nguyên tố X có dạng R2O
Nếu %O=6.9% thì ta có 6.9%= 16/(2R+16) => R=108. Vậy R là Ag
1.
a, Theo bài, M= 261
\(\rightarrow\) Ta có PT 137+y(14+16.3)=261
\(\Leftrightarrow\)y=2. Hợp chất là Ba(NO3)2
b,
Theo bài, M=213
\(\rightarrow\) Ta có PT 27x+3(14+16.3)=213
\(\Leftrightarrow\) x=1. Hợp chất là Al(NO3)3
Câu 2:
a, A là hợp chất vì sản phẩm cháy có C và H (2 nguyên tố)
b, A có C và H, có thể có O
\(H_2SO_4\)
Theo quy tắc hóa trị:
\(x_H.a_H=x_{SO4}.a_{SO\text{4}}\)(x là chỉ số, a là hóa trị)
⇒2.I=1.\(a_{SO4}\)
⇒\(a_{SO4}\)=II hay SO4 hóa trị II
SO4 có hóa trị II