Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
Ầy ! Học tốt nha ^-^
- Xét thí nghiệm 1 : mO2 (ĐLBTKL) = 11.1-6.3=4.8 (g)
=> nO2=0.15(mol)
=> O2 + 4e\(\rightarrow\) 2O2- => ne (nhận ) = 0.15 x 4 = 0.6 (mol)
- Do A,B hóa trị không đổi + các phản ứng xảy ra hoàn toàn => e(nhận) tn2 = e(nhận) tn1 =0.6 mol
2H+ + 2e\(\rightarrow\) H2 => nH2 = 0.6/2=0.3 mol
=> V H2 = 6.72 l
có 1hỗn hợp gồm bột sắt và kim loại M(có hoá trị n).nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong dung dịch HCl thì thu được 7,84 l khí hidro.nếu cho hỗn hợp bột trên tác dụng với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là 8,4 l .biết số nguyên tử sắt tỉ lệ với số nguyên tử của kim loại M trong hỗn hợp bột bằng 1:4.
a)viết pt phản ứng xảy ra.
b)tính thể tích khí clo đã hoá hợp với kim loại M.
c)xác định hoá trị n của kim loại M.
d)nếu khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp bột là 5,4g thì kim loại M là kim loại gì?
BL
x la số mol sắt
4x................M
PT
*Fe+2HCL=FeCL2+H2
x=> x
M + n HCL==M(CL)n + (n/2)H2
4x=> xn2
**
2Fe+3CL2=>2FeCL3
x=>1.5x
2M+nCL2==> 2 MCLn
4x=>xn2
==> x+xn2=0.35
và 1.5x+xn2=0.375
==>> x=0.05
==>> n=3
. Neu khoi luong cua M la 5.4 thi M la nhom . tu tinh duoc ma
a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)
\(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\) (2)
=> \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{1,008}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
=> mHCl = 0,09.36,5 = 3,285 (g)
Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)
=> \(m_A=4,575+0,045.2-3,285=1,38\left(g\right)\)
b) Đặt số mol Fe, M là a, b
=> 56a + M.b = 1,38 (***)
(1)(2) => a+ 0,5bx = 0,045 (*)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46.n_{NO_2}+64.n_{SO_2}}{n_{NO_2}+n_{SO_2}}=50,5\\n_{NO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{1,8816}{22,4}=0,084\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=0,063\\n_{SO_2}=0,021\end{matrix}\right.\)
Fe0 - 3e --> Fe+3
a---->3a
M0 -xe --> M+x
b-->bx
N+5 +1e--> N+4
___0,063<-0,063
S+6 + 2e --> S+4
___0,042<-0,021
Bảo oàn e: 3a + bx = 0,105 (**)
(*)(**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\bx=0,06=>b=\dfrac{0,06}{x}\end{matrix}\right.\)
(***) => 0,015.56 + \(M.\dfrac{0,06}{x}\) = 1,38
=> M = 9x (g/mol)
Xét x = 1 => M = 9(L)
Xét x = 2 => M = 18(L)
Xét x = 3 => M = 27(Al)
Ta có: số hạt (p,n,e ) trong X là 93 .
\(\Rightarrow\dfrac{93}{3,2222}\le p\le\dfrac{93}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=29\\p=30\\p=31\end{matrix}\right.\)
=> X có hóa trị II
Hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(2Al\left(a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(1,5a\right)+6H_2O\)
\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)
\(SO_2\left(1,5a+b\right)+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3\left(1,5a+b\right)+H_2O\)
\(n_{Na_2SO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow1,5a+b=0,4\left(I\right)\)
Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A ( giữ nguyên lượng Al )
rồi hoà tan bằng H2SO4 đăc nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32g so với muối trong dung dịch B
\(X\left(2b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4\left(2b\right)+SO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow2b\left(X+96\right)=32\left(II\right)\)
Khi giảm một nửa lượng Al có trong A ( giữ nguyên lượng X ) thì khi hoà tan ta thu được là 5,6 lít khí (đktc ) khí C .
\(2Al\left(0,5a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(0,75a\right)+6H_2O\)
\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)
\(n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,75a+b=0,25\left(III\right)\)
Từ \(\left(I\right)\&\left(III\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Thay vào \(\left(II\right)\Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)
Suy ra % về khối lượng các kim loại trong A .
Nếu đề cho X có hóa trị = bao nhiêu thì quá dễ dàng.
Còn nếu ko cho thì vs bài này mk sẽ xét 3 tường hợp: a = 1;2;3.
Mặc dù hơi dài nhưng sẽ ra.
nFe=6x
nM=9x
P1: PTHH
m(hon hop oxit)= \(232\cdot\dfrac{1}{3}a+\left(2\cdot M+16\cdot n\right)\cdot1,5a=66,8\)
p2: PTHH
nH2=(2+1,5n)a=67/56 (1)
p3: PTHH
nCl2(pu)=(3+1,5n)a=1,5 (2)
Lay (1)/(2) => n\(\approx\)1
thay n=1 vào (1) hoặc (2) => a=1/3
thay n và a vào công thức ở phần 1 => M la Li
Còn lại bạn tự tính nha
ko lm đc ns ko lm đc đừg thách nghe sao sao ấy
Thách lần 2