vi sao voi nhung tien vo ve ki thuat.con nguoi co the khac phuc nhung tro ngai ve dieu kien tu nhien de sinh song o bat ki noi nao tren trai dat.giup minh voi 2 tieng nua minh di hoc roi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo họ. Chúng là một phần của tôn giáo Hy Lạp cổ đại và nay là một phần của một tôn giáo hiện đại lưu hành ở Hy Lạp và trên thế giới gọi là Hellenismos. Các học giả hiện đại tham khảo và nghiên cứu các truyện thần thoại này để rọi sáng vào các thể chế tôn giáo, chính trị Hy Lạp cổ đại, nền văn minh của nó cũng như để tìm hiểu về bản thân sự hình thành huyền thoại
câu a không đồng ý với ý kiến vì dựa dẫm vào người khác thì không thể tốt về công việc và tương lai sau này phải tự mình đứng lên có vấp ngã mới có thành công
mỗi khi mùa hè đến,vào những năm cuối cấp,chúng ta lai fải nói lời chào tạm biệt mái trường thân iu đã gắn bó trong vài năm,mái trường vs bít bao kỉ niệm tuổi học trò thơ ngây, hồn nhiên,tạm biệt mái trường thân iu,tạm biệt những giờ học sôi nổi,hào hứng,tạm biệt những trò đùa lúc ra chơi,tạm biệt thầy cô iu quý,tạm biệt những người bn học cùng,tạm biệt những biệt danh nhí nhảnh,tạm biệt những nụ cười,những niềm vui,những nỗi bùn và cả những ước mơ,tạm biệt những kỉ niệm ko thể nào quên,giờ chia tay đã đến,những giọt nước mắt và những tiếng nghẹn ngào cất lên,giờ chia tay thật bùn,lắng nghe con tim mình thổn thức,những giọt nc mắt rồi trên hàng mi thấm ướt khuôn mặt ngây thơ của các bn hs,chúng ta bước vào ngôi trường mới nhưng ko thể quên đc ngôi trường cũ vs rất nhìu kỉ niệm trong sáng,khi ta o chi la noi dat o,khi ta đi đặt bông hoa tâm hồn,những ngôi trường vs bít bao kỉ niệm khiến cho chúng ta mãi mãi ko bao h quên,đi đâu về đâu chúng ta vẫn nhớ đến những mái trường vs bít bao kỉ niệm đẹp,vs những người bn,các thầy cô,các giờ học,chúng ta ko thể nào quên những ngày cắp sách đến trường,chúng ta ko thể ngôi trường của ta ,tặng bn 1 bài hát:
http://mp3.zing.vn/bài-hát/Chia-tay-tuổi...
chúc bn vui vẻ
ღ♫*♥*♫ Nàng Tiên Cá Lovely ♫*♥*♫ღ ·
khick lệ giúp mình mỏi tay qá
đi đến Hà Nội lúc : 60 : 50 = 1.2 giờ = 1 giờ 12 phút
rồi nghỉ 30 phút
về đến Hải Phòng lúc : 60 : 60 = 1 giờ
vậy người đó đi hết : 1 giờ 12 phút + 30 phút + 1 giờ = 2 giờ 42 phút
vậy người đó về Hải Phòng lúc : 6 giờ + 2 giờ 42 phút
đồng ý nhưng khi biết được tập tính của tôm là ăn vào lúc chiều tối để việc đánh bắt tôm có hiệu quả cao
Đặc điểm chính của các tầng khí quyển là:
- Tầng đối lưu:
+ có độ dày từ 0 - 16 km
+ là nơi sinh ra các hiện tượng nắng, mưa, sấm chớp,...
-Tầng bình lưu:
+ có độ dày từ 16 - 80 km
+ là nơi có tầng ô dôn
-Các tầng cao của khí quyển: có độ dày trên 80 km
+ Lớp vỏ khí gồm 3 tầng: tầng đối lưu (0 - dưới 16 km), tầng bình lưu (16 km - dưới 80 km) và các tầng cao của khí quyển (trên 80 km).
Đến năm 2003, dân số thế giới đã lên tới trên 6 tỉ người. Tính ra. bình quân trên 1km2 đất liền có hơn 46 người sinh sống. Tuy thế, không phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có người ở. Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân. Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao. Ngược lại, những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt
thường có mật độ dân số thấp.
Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.
Chúc bạn học tốt!
Nguyên nhân :
- Đến năm 2003, dân số thế giới đã lên tới trên 6 tỉ người. Tính ra. bình quân trên 1km2 đất liền có hơn 46 người sinh sống.
- Tuy thế, không phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có người ở.
- Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân.
+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.
+ Ngược lại, những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt
thường có mật độ dân số thấp.
=> Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.