K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

Bạn thắc mắc phần nào của mệnh đề quan hệ nhỉ?

28 tháng 8 2019

Chúc bạn học tốt!

Ở đây có nhé bạn:

Mệnh đề quan hệ trong tiếng Anh - Langmaster

11 tháng 10 2018
Ví dụ 1

Cho f ( x ) = x 3 − 12 x 2 − 42 {\displaystyle f(x)=x^{3}-12x^{2}-42\,} {\displaystyle f(x)=x^{3}-12x^{2}-42\,}. Phép chia đa thức f ( x ) {\displaystyle f(x)\,} {\displaystyle f(x)\,} cho x − 3 {\displaystyle x-3\,} {\displaystyle x-3\,} được thương là x 2 − 9 x − 27 {\displaystyle x^{2}-9x-27\,} {\displaystyle x^{2}-9x-27\,} và số dư là − 123 {\displaystyle -123\,} {\displaystyle -123\,}. Do đó, f ( 3 ) = − 123 {\displaystyle f(3)=-123\,} {\displaystyle f(3)=-123\,}.

Ví dụ 2

Chứng minh rằng định lý Bézout đúng với đa thức bậc 2 f ( x ) = a x 2 + b x + c {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c} {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c} bằng các thao tác đại số:

f ( x ) x − r = a x 2 + b x + c x − r = a x 2 − a r x + a r x + b x + c x − r = a x ( x − r ) + ( b + a r ) x + c x − r = a x + ( b + a r ) ( x − r ) + c + r ( b + a r ) x − r = a x + b + a r + c + r ( b + a r ) x − r = a x + b + a r + a r 2 + b r + c x − r {\displaystyle {\begin{aligned}{\frac {f(x)}{x-r}}&={\frac {a{x^{2}}+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {a{x^{2}}-arx+arx+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {ax(x-r)+(b+ar)x+c}{x-r}}\\&=ax+{\frac {(b+ar)(x-r)+c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {a{r^{2}}+br+c}{x-r}}\end{aligned}}} {\displaystyle {\begin{aligned}{\frac {f(x)}{x-r}}&={\frac {a{x^{2}}+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {a{x^{2}}-arx+arx+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {ax(x-r)+(b+ar)x+c}{x-r}}\\&=ax+{\frac {(b+ar)(x-r)+c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {a{r^{2}}+br+c}{x-r}}\end{aligned}}}

Nhân cả hai vế với (x − r) ta có

f ( x ) = a x 2 + b x + c = ( a x + b + a r ) ( x − r ) + a r 2 + b r + c {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c=(ax+b+ar)(x-r)+{a{r^{2}}+br+c}} {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c=(ax+b+ar)(x-r)+{a{r^{2}}+br+c}}.

Vì R = a r 2 + b r + c {\displaystyle R=ar^{2}+br+c} {\displaystyle R=ar^{2}+br+c} là số dư, nên ta có điều phải chứng minh f ( r ) = R {\displaystyle f(r)=R} {\displaystyle f(r)=R}.

11 tháng 10 2018
Ví dụ 1

Cho f ( x ) = x 3 − 12 x 2 − 42 {\displaystyle f(x)=x^{3}-12x^{2}-42\,} {\displaystyle f(x)=x^{3}-12x^{2}-42\,}. Phép chia đa thức f ( x ) {\displaystyle f(x)\,} {\displaystyle f(x)\,} cho x − 3 {\displaystyle x-3\,} {\displaystyle x-3\,} được thương là x 2 − 9 x − 27 {\displaystyle x^{2}-9x-27\,} {\displaystyle x^{2}-9x-27\,} và số dư là − 123 {\displaystyle -123\,} {\displaystyle -123\,}. Do đó, f ( 3 ) = − 123 {\displaystyle f(3)=-123\,} {\displaystyle f(3)=-123\,}.

Ví dụ 2

Chứng minh rằng định lý Bézout đúng với đa thức bậc 2 f ( x ) = a x 2 + b x + c {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c} {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c} bằng các thao tác đại số:

f ( x ) x − r = a x 2 + b x + c x − r = a x 2 − a r x + a r x + b x + c x − r = a x ( x − r ) + ( b + a r ) x + c x − r = a x + ( b + a r ) ( x − r ) + c + r ( b + a r ) x − r = a x + b + a r + c + r ( b + a r ) x − r = a x + b + a r + a r 2 + b r + c x − r {\displaystyle {\begin{aligned}{\frac {f(x)}{x-r}}&={\frac {a{x^{2}}+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {a{x^{2}}-arx+arx+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {ax(x-r)+(b+ar)x+c}{x-r}}\\&=ax+{\frac {(b+ar)(x-r)+c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {a{r^{2}}+br+c}{x-r}}\end{aligned}}} {\displaystyle {\begin{aligned}{\frac {f(x)}{x-r}}&={\frac {a{x^{2}}+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {a{x^{2}}-arx+arx+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {ax(x-r)+(b+ar)x+c}{x-r}}\\&=ax+{\frac {(b+ar)(x-r)+c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {a{r^{2}}+br+c}{x-r}}\end{aligned}}}

Nhân cả hai vế với (x − r) ta có

f ( x ) = a x 2 + b x + c = ( a x + b + a r ) ( x − r ) + a r 2 + b r + c {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c=(ax+b+ar)(x-r)+{a{r^{2}}+br+c}} {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c=(ax+b+ar)(x-r)+{a{r^{2}}+br+c}}.

Vì R = a r 2 + b r + c {\displaystyle R=ar^{2}+br+c} {\displaystyle R=ar^{2}+br+c} là số dư, nên ta có điều phải chứng minh f ( r ) = R {\displaystyle f(r)=R} {\displaystyle f(r)=R}.

15 tháng 2 2021

6/7 <1

7/6>1

14 tháng 2 2021

Ta có: \(\frac{6}{7}< 1\)

           \(\frac{7}{6}>1\)

NV
16 tháng 3 2022

5.1

Do \(a\ge c\Rightarrow\left(a+1\right)^2\ge\left(c+1\right)^2\Rightarrow\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}\ge\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}\)

\(P=\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(b+1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(c+1\right)^2}\ge\dfrac{2}{\left(a+1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(b+1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(c+1\right)^2}\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:

\(\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(b+1\right)^2}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{ab}.\sqrt{\dfrac{a}{b}}+1.1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{ab}.\sqrt{\dfrac{b}{a}}+1.1\right)^2}\ge\dfrac{1}{\left(ab+1\right)\left(\dfrac{a}{b}+1\right)}+\dfrac{1}{\left(ab+1\right)\left(\dfrac{b}{a}+1\right)}=\dfrac{1}{ab+1}\)

Tương tự:

\(\dfrac{1}{\left(b+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}\ge\dfrac{1}{bc+1}\)

\(\dfrac{1}{\left(c+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}\ge\dfrac{1}{ca+1}\)

Cộng vế:

\(P\ge\dfrac{1}{ab+1}+\dfrac{1}{bc+1}+\dfrac{1}{ca+1}\ge\dfrac{9}{ab+bc+ca+3}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(P_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(a=b=c=1\)

NV
16 tháng 3 2022

5.2

Ta có:

\(\dfrac{1}{2a+3b+3c}=\dfrac{1}{\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{2}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\)

Tương tự:

\(\dfrac{1}{3a+2b+3c}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{2}{c+a}\right)\)

\(\dfrac{1}{3a+3b+2c}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{2}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\)

Cộng vế:

\(P\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{4}{a+b}+\dfrac{4}{b+c}+\dfrac{4}{c+a}\right)=505\)

\(P_{max}=505\) khi \(a=b=c=\dfrac{3}{4040}\)

NV
16 tháng 3 2022

\(a>b\Rightarrow a-b>0\)

\(P=\dfrac{a^2+b^2-2ab+2ab+1}{a-b}=\dfrac{\left(a-b\right)^2+9}{a-b}=a-b+\dfrac{9}{a-b}\ge2\sqrt{\dfrac{9\left(a-b\right)}{a-b}}=6\)

\(P_{min}=6\) khi \(\left(a;b\right)=\left(4;1\right);\left(-1;-4\right)\)

NV
20 tháng 3 2022

3.2

\(\Delta'=\left(a+1\right)^2-2a=a^2+1>0;\forall a\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi a

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(a+1\right)\\x_1x_2=2a\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm nên: \(x_1^2-2\left(a+1\right)x_1+2a=0\Rightarrow x_1^2=2\left(a+1\right)x_1-2a\)

Thay vào bài toán:

\(2\left(a+1\right)x_1-2a+x_1-x_2=3-2a\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+3\right)x_1-x_2=3\)

\(\Rightarrow x_2=\left(2a+3\right)x_1-3\)

Thế vào \(x_1+x_2=2\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow x_1+\left(2a+3\right)x_1-3=2\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2a+4\right)x_1=2a+5\Rightarrow x_1=\dfrac{2a+5}{2a+4}\Rightarrow x_2=2a+2-\dfrac{2a+5}{2a+4}=\dfrac{4a^2+10a+3}{2a+4}\) (\(a\ne-2\))

Thế vào \(x_1x_2=2a\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(2a+5\right)\left(4a^2+10a+3\right)}{\left(2a+4\right)^2}=2a\)

\(\Rightarrow8a^2+24a+15=0\Rightarrow a=...\)

12 tháng 5 2016

24.24 + 28.28 + 48.48

= (12.12 + 12.12 ) + ( 14.14 + 14.14 ) + ( 24.24 + 24.24 )

= 12.12 x 2 + 14.14 x 2 + 24.24 x 2

= ( 12.12 + 14.14 + 24.24 ) x2

= 50.50 x 2

= 101 ai tochs mình mình tích lại nha.Thanks

12 tháng 5 2016

24.24 + (28.28 + 48.48 ) =

24.24 + 76.76 = 101

5 tháng 5 2023

x + x : 0,25 + x : 0,5 + x : 0,125 = 0,45

x + x × 4 + x × 2 + x × 8 = 0,45

x × (1 + 4 + 2 + 8) = 0,45

x × 15 = 0,45

x = 0,45 : 15

x = 0,3

5 tháng 5 2023

`x + x: 0,25 + x : 0,5 + x : 0,125 = 0,45`

`x xx 1 + x : 1/4 + x : 1/2 + x : 1/8 = 0,45`

`x xx 1 + x xx 4 + x xx 2 +  x xx 8 = 0,45`

`x xx (1+4+2+8) = 0,45`

`x xx 15=0,45`

` x = 0,45 ; 15`

` x=0,03`