Cho f1:M(x;y)->M'(x+1;y+2). F2:M(x;y)->M'(x;-y) là 2 phép dời hình
a) tìm ảnh của M(1;2) qua phép dời hình f là hợp thành của f1 và f2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. P thuần chủng -> F1 dị hợp tử
Tỉ lệ kiểu hình F2: 902 xám,302 đen = 3 xám: 1 đen
=> F2 có 4 tổ hợp giao tử nên F1 phải hình thành 2 loại giao tử -> F1 mang 1 cặp gen dị hợp và Thân xám trội hoàn toàn so với thân đen
Vậy F1 mang kiểu hình trội
b. Quy ước gen A: xám, a: đen:
F1 dị hợp tử có kiểu gen Aa, Pthân xám thuần chủng có kgen AA, thân đen có kgen aa.
c.Pt/c: Xám (AA) x đen (aa)
Gp: (A) (a)
F1: Aa: xám
F1 x F1: Aa x Aa
GF1: (1A: 1a) (1A: 1a)
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
3xam: 1 đen
d. Lai phân tích là lai với cơ thể mang kiểu hình lặn (nên kiểu gen đồng hợp lặn) là aa
Pa: Aa x aa
Ga: (1A: 1a) (a)
Fa: 1Aa: 1aa
1 xám: 1 đen.
Quy ước: A: mắt xám, a: mắt đen
Có: P: AA x aa => F1: 100%Aa
F1 lai phân tích
=> F1: Aa x aa
F2: 1Aa : 1aa (1 mắt xám : 1 mắt đen)
Ta thấy ở F1 100% là ruồi giấm thân xám, như vậy thân xám là tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen và phép lai ở P là phép lai 1 cặp tính trạng thuần chủng.
Ta có: A - thân xám, a - thân đen. Suy ra F1 có kiểu gen Aa.
Xét trường hợp 1: Vì ruồi giấm thân xám P là thuần chủng nên nó có kiểu gen là AA. Suy ra kết quả phép lai 1 AA : 1Aa và kiểu hình 100% thân xám.
Xét trường hợp 2: Vì ruồi giấm thân đen P là thuần chủng nên nó có kiểu gen là aa. Suy ra kết quả phép lai 1 Aa : 1 aa và kiểu hình 1 thân xám : 1 thân đen.
Xét trường hợp 3: Vì F1 X F1 = Aa X Aa nên suy ra kiểu gen của phép lai là 1 AA : 1 Aa : 1 aa và kiểu hình 3 trội : 1 lặn
Vì tính trạng được quy bởi một cặp gen. Mà P tương phản
---> F : thân xám => P , tính trạng thân xám là trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen.
Quy ước: Gen A - thân xám, gen a - thân đen.
=> P: AA x aa ---> F : Aa
- TH1: Aa x AA.
- TH2: Aa x aa.
- TH3: Aa x Aa
a. Quy ước: A: thân xám, a: thân đen
P: thân xám x thân đen (aa)
F1: 1 xám : 1 đen
Tỉ lệ của phép lai phân tích
Suy ra ruồi giấm thân xám ở P có KG là Aa
+ Sơ đồ lai:
P: thân xám x thân đen
Aa x aa
F1: 1Aa : 1aa
b. Các kiểu giao phối khác nhau ở F1 là:
+ Aa x Aa
+ aa x aa
+ Aa x aa
a) Ruồi thân xám x thân đen được tỉ lệ KH là 1:1 nên đây là phép lai phân tích=> KG của P là: Aa x aa
Ta có sơ đồ lai:
P Aa x aa
Gp. A,a. a. F1. 50%Aa : 50%aa
b) giữa các cá thể F1 có thể có các kieu giao phối sau: Aa x aa, Aa x Aa, aa x aa
Đề thi hsg môn sinh 12 nè
Thế này ms đúng nhé
Giải:
- Cho F1 lai phân tích, Fa có tỉ lệ: 2 trắng : 1đen : 1xám (Fa có 4 kiểu tổ hợp) ---> F1dị hợp 2 cặp gen (AaBb) có KH lông đen ---> Tính trạng màu lông di truyền theo quy luật tương tác gen
- Fa có 3 KH nên có thể tương tác theo một trong 3 kiểu: 12:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3:4.
- KH lông trắng chiếm 2/4, trong đó có kiểu gen aabb nên tương tác gen át chế do gen lặn.
- Quy ước: A-B- lông đen (do tương tác bổ sung giữa các gen trội không alen)
B lông xám; bb át chế cho KH lông trắng, aa không át
Từ đó ta có: Ngựa trắng Pt/c có KG aabb, ngựa đen T/C’ ở P có KG là AABB
- PT/C’ : AABB (lông đen) x aabb (lông trắng) à F1 100% AaBb (lông đen)
- Cho F1 lai phân tích: F1: AaBb (lông đen) x aabb (lông trắng)
Fa : 1AaBb (đen) : 1aaBb (xám) : 1Aabb (trắng) : 1aabb (trắng)
- Cho F1 giao phối với ngựa xám thu được đời con tỉ lệ 8 tổ hợp, mà F1 có 4 loại giao tử ---> ngựa xám đem lai với F1 cho 2 loại giao tử => có KG aaBb
- F1: AaBb (lông đen) x aaBb (lông xám).
F2: 3A-B- (đen) : 3aaB- (xám) : 1Aabb (trắng): 1aabb (trắng) = 3 đen : 3 xám : 2 trắng
Giải: Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 ta có:
Tính trạng màu mắt: 3mắt đỏ: 1mắt trắng, trong đó mắt trắng chỉ xuất hiện ở con đực, suy ra:
mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng và tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST X không có alen trên Y quy định.
Quy ước: XA quy định mắt đỏ, Xa quy định mắt trắng.
Vì Pt/c, F1 đồng tính mắt đỏ nên kiểu gen của P phải là: XAXA x XaY.
Xét tính trạng màu thân: Pt/c: đen x xám, F1 toàn xám, F2 : 3 xám : 1 đen, tính trạng xuất hiện đồng đều ở 2 giới, suy ra: thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, tính trạng màu thân do gen nằm trên NST thường quy định.
Quy ước: Gen B quy định thân xám, b quy định thân đen. Kiểu gen của P là: BB x bb
Xét chung cả 2 cặp tính trạng, tỉ lệ kiểu hình tính chung là: 9:3:3:1 =(3:1)x(3:1) àcác tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập.
Vậy kiểu gen của P là: mắt đỏ, thân đen: XAXAbb; mắt trắng, thân xám: XaYBB.
Kiểu gen của F1 là: XAXaBb và XA YBb
Câu 2
- Theo bài ra, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông đen.
Quy ước gen:
+ gen A quy định tính trạng lông ngắn.
+ gen a quy định tính trạng lông dài. -
Vậy kiểu gen của P lông ngắn thuần chủng (đồng hợp tử) là: AA.
- Vì tính trạng lặn chỉ được biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử cặp gen lặn.
Do đó, kiểu gen của P lông dài là: aa
Ta có sơ đồ lai:
P: AA x aa
G: A; a
F1: Aa (100% lông ngắn)
Còn lại bn hỏi cô @Pham Thi Linh nha
1. a) Xét tỉ lệ KH ở F2:
902 thân xám : 302 thân đen ≈ 3 : 1 ( qui luật phân li) (1)
=> Thân xám là trội hoàn toàn so với thân đen.
Vậy F1 ruồi dấm thân xám là trội.
b) Quy ước: A: thân xám a: thân đen
Từ (1) => Có 4 tổ hợp giao tử = ( 2 x 2) giao tử
=> F1 dị hợp 1 cặp gen: Aa.
Vì Pt/c nên ở đời P: Thân xám có KG: AA
Thân đen có KG: aa
Vậy: KG của bố mẹ là: AA và aa.
KG của F1: Aa
2. Theo giả thiết đề bài, ta có qui ước gen:
A: lông ngắn; a: lông dài
Vì Pt/c nên ở đời P: Lông ngắn có KG AA
Lông dài có KG aa
Ta có sơ đồ lai:
Pt/c: Lông ngắn x Lông dài
AA. aa
Gp : A. a
F1 : Aa: 100% lông ngắn
F1xF1: Aa. x. Aa
GF1 : A, a A, a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa ( 75% lông ngắn : 25% lông dài)