biet m+n=25:3xm+5xn+2xm+n+m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M>N
=> M- N là số dương
\(\Rightarrow\left(a+b-1\right)-\left(b+c-1\right)\) là số dương
=> a-b là số dương
2.
e
\(x-\left(24-x\right)=x-8\\ \Rightarrow x-24+x=x-8\\ \Rightarrow2x-24=x-8\\ \Rightarrow x=16\)
a.
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2+6x+3=-2mx-m^2\Leftrightarrow x^2+2\left(m+3\right)x+m^2+3=0\)
\(\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m^2+3\right)=6\left(m+1\right)>0\Rightarrow m>-1\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-2\left(m+3\right)\\x_Ax_B=m^2+3\end{matrix}\right.\)
\(P=10\left(m+3\right)-2\left(m^2+3\right)=-2m^2+10m+24\)
\(P=-2\left(m-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{73}{2}\le\dfrac{73}{2}\)
\(P_{max}=\dfrac{73}{2}\) khi \(m=\dfrac{5}{2}\)
b.
Pt hoành độ giao điểm:
\(x^2-2x-2=x+m\Leftrightarrow x^2-3x-m-2=0\)
\(\Delta=9+4\left(m+2\right)>0\Rightarrow m>-\dfrac{17}{4}\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=3\\x_Ax_B=-m-2\end{matrix}\right.\)
Đồng thời \(y_A=x_A+m\) ; \(y_B=x_B+m\)
\(P=OA^2+OB^2=x_A^2+y_A^2+x_B^2+y_B^2\)
\(=x_A^2+x_B^2+\left(x_A+m\right)^2+\left(x_B+m\right)^2\)
\(=2\left(x_A^2+x_B^2\right)+2m\left(x_A+x_B\right)+2m^2\)
\(=2\left(x_A+x_B\right)^2-4x_Ax_B+2m\left(x_A+x_B\right)+2m^2\)
\(=18-4\left(-m-2\right)+6m+2m^2\)
\(=2m^2+10m+26=2\left(m+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{27}{2}\ge\dfrac{27}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m=-\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{X}{Y}=\dfrac{7}{5}x^{n-1}-x^{3-n}\)
Để X chia hết cho Y thì n-1>=0 và 3-n>=0
=>1<=n<=3
=>\(n\in\left\{1;2;3\right\}\)
a. Ta có: m+6=n.(m-1)=> \(\frac{m+6}{m-1}=n=>\frac{m-1+7}{m-1}=n=>1+\frac{7}{m-1}=n\)
Vì n là số tự nhiên => 7 chia hết cho m-1
=> m-1 thuộc Ư(7)
=> m-1 thuộc {1;7}=> m thuộc {2;8}
(+) m=2=> n=1+7/1=1+7=8
(+) m=8=> n=1+7/7=1+1=2
Vậy các cặp (m;n) cần tìm là (2;8) hoặc (8;2)
b. Bn giải tương tự nha
Ta có m-3=n.(m+2)=> \(\frac{m-3}{m+2}=\frac{m+2-5}{m+2}=1-\frac{5}{m+2}\)
Vì n là số tự nhiên nên 5 chia hết cho m+2=> m+2 thuộc {1;5}
Lại có n=1-5/(m+2) nên 5/(m+2) <1 để n là số tự nhiên => m+2= 5=> m=3
=> n=1-5/5=1-1= 0
Vậy (m;n)=(3;0)