Kết quả xếp loại học lực cuối năm học 2013 - 2014 của hs khối 7 có số hs giỏi, khá, trung bình, yếu tỉ lệ với 4; 7; 3; 1. Không có hs kém. Tính số hs giỏi, khá, trung bình, yếu.Biết rằng số hs khá nhiều hơn số hs giỏi là 15 em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số phần xếp loại giỏi và loại khá của học sinh khối 5 là: 1/5+1/3=8/15
70 em xếp loại trung bình ứng với số phần là: 1-8/15=7/15(số học sinh khối 5)
a) Số học sinh khối 5 là: 70 : 7x15 = 150 (học sinh)
b) Số học sinh xếp loại giỏi là:
150 x1/3=50(học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh xếp loại giỏi và số học sinh của toàn khối là:
30 : 150=20%(số học sinh của toàn khối)
ổng số phần xếp loại giỏi và loại khá của học sinh khối 5 là: 1/5+1/3=8/15
70 em xếp loại trung bình ứng với số phần là: 1-8/15=7/15(số học sinh khối 5)
a) Số học sinh khối 5 là: 70 : 7x15 = 150 (học sinh)
b) Số học sinh xếp loại giỏi là:
150x1/5=30(học sinh)
Số học sinh xếp loại khá là:
150 x1/3=50(học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh xếp loại giỏi và số học sinh của toàn khối là:
30 : 150=20%(số học sinh của toàn khối)
Đáp số :a)150 học sinh
b)20% số học sinh của toàn khối
ổng số phần xếp loại giỏi và loại khá của học sinh khối 5 là: 1/5+1/3=8/15
70 em xếp loại trung bình ứng với số phần là: 1-8/15=7/15(số học sinh khối 5)
a) Số học sinh khối 5 là: 70 : 7x15 = 150 (học sinh)
b) Số học sinh xếp loại giỏi là:
150x1/5=30(học sinh)
Số học sinh xếp loại khá là:
150 x1/3=50(học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh xếp loại giỏi và số học sinh của toàn khối là:
30 : 150=20%(số học sinh của toàn khối)
Đáp số :a)150 học sinh
b)20% số học sinh của toàn khối
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Số học sinh xếp học lực khá là:\(\dfrac{2}{5}.40=16\left(hs\right)\)
Số học sinh xếp học lực trung bình là: \(\dfrac{7}{20}.40=14\left(hs\right)\)
Số học sinh xếp học lực giỏi là: 40-16-14=10(học sinh)
Đáp số:10 học sinh
Số học sinh khá là:
\(40\cdot\dfrac{2}{5}=16\)
Số học sinh trung bình là:
\(40\cdot\dfrac{7}{20}=14\)
Số học sinh giỏi là:
40-14-16=10
Phân số chỉ 91 em là : \(1-\frac{1}{5}-\frac{1}{3}=\frac{7}{15}\)
a ) Số học sinh khối 5 là : 91 : \(\frac{7}{15}\)= 195 ( bạn )
a ) Số học sinh giỏi là : 195 x \(\frac{1}{5}\)= 39 ( bạn )
Số học sinh khá là : 195 x \(\frac{1}{3}\)= 65 ( bạn )
Số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 : \(\dfrac{6}{5}\) = 10 ( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp 6A là 10 : 100 x 40 = 4 ( học sinh )
Số học sinh của lớp 6A là 12 + 10 + 4 = 26 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là :
\(45\times\frac{7}{15}=21\) ( học sinh )
Số học sinh còn lại là :
\(45-21=24\) ( học sinh )
Số học sinh khá là :
\(24\times\frac{5}{8}=15\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi là :
\(24-15=9\) ( học sinh )
Đáp số : 9 hoc sinh
Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình,yếu là a;b;c;d .Vì số hs giỏi,khá,trung bình,yếu tỉ lệ với 4;7;3;1 nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\)
vì số hs khá nhiều hơn số hs giỏi là 15 em nên :
b-a=15
Ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\) và b-a=15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}=\frac{b-a}{7-4}=\frac{15}{3}=5\)
Nên \(\frac{a}{4}=5\)=>\(a=5.4=20\)
\(\frac{b}{7}=5\)=>\(b=5.7=35\)
\(\frac{c}{3}=5\)=>\(c=5.3=15\)
\(d=5\)
Vậy có 20 hs giỏi
35 hs khá
15 hs trung bình
5 hs yếu
chúc bn học tốt!