Bảng chú giải thể hiện các yếu tối sgk tr 96, 96
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số ở giữa của dãy là 1/2.
Do vậy nếu ta xóa số a,b bất kỳ thì ra một số mới nào đó ( đặt số mới là t chẳng hạn ) , đến một lúc nào đó sẽ phải xóa tới số 1/2 mà khi đó ta có :
t + 1/2 - 2 1/2t = 1/2
Do vậy số cuối cùng còn lại bất kể mọi cách xóa là 1/2 nhé.
+ Xe chạy chầm chậm. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe tôi ríu cả chân lại
+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác như cô tôi nói
+ Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má
+ Hơi quần áo của mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn… thơm tho lạ thường.
- Yếu tố biểu cảm:
+ Tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.
+ Hay tại sự sung sướng bỗng chốc được trông thấy cái hình hài… sung túc?
+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp… khắp da thịt
+ Phải bé lại và lăn vào lòng… êm dịu vô cùng
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm này đan xen cùng với yếu tố tự sự
Cách tính:
Hàng thứ nhất:
Hàng thứ hai:
Hàng thứ ba:
Hàng thứ tư:
Hàng thứ năm:
- Chế biến sản phẩm trồng trọt
+ Đường mía: Cơ sở sản xuất gắn với vùng nguyên liệu. Cây mía đòi hỏi nhiệt, ẩm rất cao và phân hoá theo mùa, thích hợp với đất phù sa mới ở đồng bằng, ở ven sông...), được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Đó cũng là nơi phân bố của ngành đường mía.
+ Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. Đây là hai vùng trồng chè lớn của cả nước.
+ Cà phê: Tây Nguyên. Cơ sở chế biến gắn với vùng trồng cà phê (Tây Nguyên là vùng chuyên canh cà phê lớn nhất cả nước)
+ Rượu, bia, nước ngọt: sản xuất chủ yếu hướng vào phục vụ nhu cầu tại chỗ, nên tập trung ở các đô thị lớn.
- Chế biến sản phẩm chăn nuội
+ Sản phẩm sữa và từ sữa: tập trung ở nơi nuôi bò sữa và nơi tiêu thụ nhiều (các đô thị lớn).
+ Thịt và sản phẩm từ thịt: tập trung ở nơi tiêu thụ lớn (Hà Nội và TP Hồ Chí Minh).
- Chế biến thủy, hải sản: tập trung chủ yếu ở vùng nguyên liệu (khai thác nuôi trồng, sản xuất) vì các sản phẩm tươi sống khó bảo quản khi vận chuyển đi xa.
Ta vẽ sơ đồ tuổi chú, tuổi cháu ở 3 thời điểm: 1) Hiện tại; (2) Khi tuổi chú bằng tuổi cháu hiện nay, (3) khi tuổi cháu bằng tuổi chú hiện nay.
Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Trong sơ đồ giữa (khi tuổi chú bằng tuổi cháu hiện nay), nếu gọi tuổi cháu là 1 phần thì tuổi chú là 3 phần.
Khi đó: Trong sơ đồ thứ nhất ta có:
Tuổi cháu hiện nay: 3 phần
Tuổi chú hiện nay: 5 phần
Trong sơ đồ thứ 3, khi tuổi cháu bằng tuổi chú:
Tuổi cháu: 5 phần
Tuổi chú: 7 phần
Tổng số phần: 5 + 7 = 12 (phần)
12 phần ứng với 96 tuổi => Giá trị 1 phần là: 96 : 12 = 8 (tuổi)
Vậy Tuổi cháu hiện nay là: 3 phần x 8 = 24 tuổi
Tuổi chú hiện nay là: 5 phần x 8 = 40 (tuổi)
ĐS: 24 tuổi, 40 tuổi
Giả sử tuổi cháu trước đây (khi tuổi chú bằng tuổi cháu hiện nay) là một đoạn độ dài 1cm. Theo giả thiết tuổi cháu hiện nay = 3cm, như vậy ở thời điểm tuổi chú bằng tuổi cháu hiện nay thì tuổi hai chú cháu lần lượt là 3cm và 1cm, chú hơn cháu một số tuổi = 2cm.
Hiện nay tuổi cháu = 3cm, suy ra tuổi chú hiện nay = 3cm + 2cm = 5cm.
Khi tuổi cháu bằng tuổi chú hiên nay thì tuổi cháu = 3cm, tuổi chú là 3cm + 2cm = 5cm. Theo giả thiết, tổng số tuổi hai chú cháu là 96 tức là 5cm + 7cm = 96; 12cm = 96; 1 cm = 8.
Hiện nay, tuổi chú là 5x8 = 40; tuổi cháu là 3 x 8 = 24.
c. Trong các tác phầm như thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận.
Ví dụ :Trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán, Nguyễn Du đã vận dụng phương thức nghị luận qua lời lập luận gỡ tội của Hoạn Thư:
- Là đàn bà nên ghen tuông là chuyện bình thường.
- Hoạn Thư cũng đối xử tốt với Kiều, khi Kiều trốn cũng không đuổi theo.
- Hoạn Thư và Kiều chung chồng => đều là nạn nhân chế độ đa thê
- Hoạn Thư lỡ gây đau khổ cho Kiều, giờ chỉ biết trông chờ vào sự khoan dung của nàng.
=> Lập luận chặt chẽ, logic, khiến Kiều không thể xử phạt.
* Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận là yếu tố phụ, mục đích sử dụng là làm cho đoạn văn thơ thêm sâu sắc. Yếu tố này được sử dụng khi người viết muốn người nghe suy nghĩ về một vấn đề nào đó, thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm câu chuyện tăng thêm phần triết lí.
Tên bài thơ | Tác giả | Năm sáng tác | Thể thơ | Nội dung chính |
Đồng chí | Chính Hữu | 1948 | Tự do | Tình đồng chí của những người lính trên cơ sở cùng chung lý tưởng chiến đấu, được thể hiện thật tự nhiên, bình dị, sâu sắc trong mọi hoàn cảnh |
Bài thơ về tiểu đội xe không kính | Phạm Tiến Duật | 1969 | Tự do | Khắc họa hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần quả cảm, dũng cảm |
Đoàn thuyền đánh cá | Huy Cận | 1958 | Tự do | Khắc họa sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, tự hào của nhà thơ |
Bếp lửa | Bằng Việt | 1968 | Tự do | Sự hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu khi trưởng thành, gợi lại nhiều kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu, biết ơn trân trọng của cháu đối với bà |
Ánh trăng | Nguyễn Duy | 1978 | Năm tiếng | Lời nhắc nhở về những tháng năm gian lao đã đi qua cuộc đời người lính, gợi nhắc tư tưởng sống “uống nước nhớ nguồn” |
Con cò | Chế Lan Viên | 1962 | Tự do | Từ hình tượng con cò trong lời hát ru ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru với cuộc đời mỗi người |
từ a+b=0,03 => a= 0,03-b
Thay R=M+1 và a=0,03-b vào phương trình ta dc
(0,03-b)(2M+2+96)+b+(M+1+96)=3,82
=> Nhân ra rồi tìm a,b,M