bỏ 1 lọ thủy bên trong có nước và một cái xoong có nhiều nước .lọ thủy tinh không chạm đáy và thành xoong .đun nước trong xoong sôi mà vẫn đun tiếp ,hơi nước trong lọ thủy tinh có sôi ko?vì sao?bt lọ và xoong đều mở nắp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không. Vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi
1 hơ nóng cổ lọ
2 Trả lời: Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.
3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.
4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.
5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).
7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
8
Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.
9
Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra mà chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.
Thể tích tượng đá bằng thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8 c m 2 và chiều cao bằng 8,5mm = 0,85cm(Do thể tích tượng bằng thể tích nước dâng lên). Vậy:
V = S.h = 12,8 . 0,85 = 10,88 ( c m 3 )
Thể tích tượng đá bằng thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8cm2 và chiều cao bằng 8,5mm = 0,85cm(Do thể tích tượng bằng thể tích nước dâng lên). Vậy:
V = S.h = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3)
Nước bên trong lọ thủy tinh bay hơi càng nhanh khi :
A. Mặt thoáng lọ càng lớn
B. Lọ càng lớn
C. Lọ càng nhỏ
D. Mặt thoáng lọ càng nhỏ
Giải
Thể tích của tượng đá bằng thể tích của hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm vậy:
V = S.h = 12,8.0,85 = 10,88 cm3
1.Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên khi ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 100oC đến khi cạn dần.
Bởi mọi vật đều theo nguyên lý gặp nóng nở ra co lại khi lạnh đi. Bạn An hơ nóng cổ chai thì cổ chai nở ra vì thế dễ dàng lấy được nút chai
Hơi nước trong lọ thủy tinh có thể sôi vì thủy tinh là vật dẫn nhiệt nên đun tiếp nước trong xoong đã sôi sẽ cung cấp một lượng nhiệt lớn cho lọ thủy tinh và nước.
help me