K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

a = \(\sqrt{\sqrt{5} - \sqrt{3 -\sqrt{18}- 12\sqrt{5}}}\)

25 tháng 7 2015

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}\right)^2-2.2\sqrt{5}.3+9}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{5}.1+1}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}\)

\(=\sqrt{1}\)

\(=1\)

Vậy A là số tự nhiên

25 tháng 7 2015

nhưng mà olm chọn rồi thì chọn nhiều đến mấy cũng cộng dc 3 điểm

26 tháng 6 2017

3 bài đầu dễ tự làm nhé.

Bài 4:

\(B=\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}}-\dfrac{\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3-2\sqrt{2}}-\dfrac{1+\sqrt{2}}{3+2\sqrt{2}}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)-\left(1+\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(3-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(-1+\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\)

\(=0+2\)

\(=2\)

Vậy B là số tự nhiên.

26 tháng 6 2017

1.

a) nhân cả tử lẫn mẫu với 1+ \(\sqrt{2}-\sqrt{5}\)

b) tương tự a

2.

a) tách 29 = 20 + 9 là ra hằng đẳng thức, tiếp tục.

1 tháng 9 2019

Ở câu a ko có chữ " b " nhé

4 tháng 7 2019

\(A^3=14+3\sqrt[3]{\left(7-\sqrt{50}\right)\left(7+\sqrt{50}\right)}\left(\sqrt[3]{7-\sqrt{50}}+\sqrt[3]{7+\sqrt{50}}\right)\)

\(A^3=14+3\sqrt[3]{49-50}.A\)\(\Leftrightarrow\)\(A^3=14-3A\)

\(\Leftrightarrow\)\(A^3+3A-14=0\)\(\Leftrightarrow\)\(A\left(A^2-4\right)+7\left(A-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(A\left(A-2\right)\left(A+2\right)+7\left(A-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(A-2\right)\left(A^2+2A+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(A=2\) ( do \(A^2+2A+7=\left(A+1\right)^2+6>0\) ) 

31 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

17 tháng 11 2019

Thế muốn giải thích thì liệt kê đau đầu =(

\(\frac{3}{\sqrt{7}-5}-\frac{3}{\sqrt{7+5}}=\frac{-10}{9}\inℚ\)

\(\frac{\sqrt{7}+5}{\sqrt{7}-5}+\frac{\sqrt{7}-5}{\sqrt{7}+5}=12\inℚ\)

Đây là TH là số hữu tỉ còn lại.....

\(\frac{4}{2-\sqrt{3}}-\frac{4}{2+\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\notinℚ\)

\(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{7}-2}-2\sqrt{7}=2-\sqrt{7}\notinℚ\)