K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/nDD8dzJ.jpg
9 tháng 8 2019

CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

1mol 2mol 1mol 1mol

=0,3(mol) =0,2(mol)

y=0,1(mol)

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)CaCO3 +H2O

1mol 1mol 1mol 1mol

nCO2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

mCO2=0,3.44=13,2(g)

nNaOH= \(1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\)

Tỉ lệ:

nCO2=\(\frac{0,3}{1}=0,3\) > nNaOH=\(\frac{0,2}{0,2}\)=0,1

\(\Rightarrow\) CO2 dư

nH2O= nCO2=0,2(mol)

\(\Rightarrow\)mH2O= 0,2. 18=3,6(g)

nCO2 phản ứng= y=\(\frac{0,2\cdot1}{2}\)=0,1(mol)

nCO2 dư=0,3-0,1=0,2(mol)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mCO2 dư+ m hỗn hợp= m muối+m H2O

13,2 + m hỗn hợp=26,8 +3,6

\(\Rightarrow\)m hỗn hợp= 17,2(g)

m hỗn hợp= mNaOH+ mCa(OH)2

17,2 =0,2 .40 + m Ca(OH)2

\(\Rightarrow\) m Ca(OH)2= 9,2(g)

nCa(OH)2= \(\frac{9,2}{74}\)=0,12(mol)

CM(Ca(OH)2)=\(\frac{0,12}{0,2}\)=0,6(M)

1 tháng 9 2019

Đáp án D

Ta có:

nBa(OH)2= 0,2.1= 0,2 mol;

nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;

nBaCO3= 19,7/197= 0,1 mol

nOH-= 0,2.2 + 0,2= 0,6 mol; nBa2+= 0,2 mol

Do đề hỏi giá trị lớn nhất của V nên số mol CO2 phải lớn nhất. Khi đó xảy ra 2 PT sau:

CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)

0,1      0,2 ←  0,1 mol

CO2+      OH- HCO3- (2)

0,4←   (0,6-0,2)

Ba2++ CO32- → BaCO3 (3)

0,2         0,1     ← 0,1 mol

Theo PT (1), (2) ta có: nCO2= 0,1 + 0,4= 0,5 mol

→ VCO2= 0,5.22,4= 11,2 lít

15 tháng 8 2016

nCa(OH)2= 0,2.1 = 0,2 mol. 
nCaCO3 = 15 : 100 = 0,15mol 
Cho NaOH vào dung dịch sau PƯ thấy xuất hiện kết tủa nên trong dd có muối Ca(HCO3)2 
Vậy xảy ra 2 phản ứng: 
CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O (1) 
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 
2CO2 + Ca(OH)2 ------> Ca(HCO3)2 (2) 
2. 0,05 mol 0,05 mol 
Theo (1) : nCO2(1) = nCa(OH)2 (1) = nCaCO3 = 0,15mol 
=> nCa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol 
Theo (2) : nCO2 (2) = 2. 0,05 = 0,1 mol 
=> nCO2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol 
=> VCO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (L) 

15 tháng 7 2019

nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 chứ ạ !!

vì m kết tủa bằng 10 chứ ạ ???? giải thích hộ vs ạ

11 tháng 11 2017

Đáp án B

Ta có :

 

 

 

Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư

 

 

Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa mãn đầu bài là :

+ Nếu X chỉ chứa 

 

+ Nếu X chứa 

 

14 tháng 6 2017

CHÚ Ý

Với bài toán sục khí CO2 vào dung dịch kiềm. Nếu quá trình tạo muối có sinh ra  dưới dạng muối tan và kết tủa. Ví dụ như BaCO3 và Na2CO3 thì khi tiếp tục sục khí CO2 vào thì Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 trước. Khi hết Na2CO3 rồi thì kết tủa BaCCO3 mới bị hòa tan.

24 tháng 3 2019

Đáp án D

Ta có: nCO2= 5,6/22,4=0,25 mol

nBa(OH)2= 0,2. 0,5= 0,1 mol;

nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;

nKOH= 0,2.0,5= 0,1 mol

nOH-= 0,1.2 + 0,2 + 0,1= 0,5 mol; nBa2+= 0,1 mol

→ CO2 phản ứng với OH- theo PT sau:

CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)

0,25    0,5         0,25 mol

Ba2++ CO32- → BaCO3 (2)

Ta có 0,1 < 0,25 nên Ba2+ phản ứng hết

→ nBaCO3= nBa2+= 0,1 mol

→ mBaCO3= 0,1.197= 19,7 gam

18 tháng 11 2017

Chọn đáp án D

27 tháng 9 2017

Chọn D

 

21 tháng 2 2018

Đáp án B.