K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

\(a,3^2\cdot3^4\cdot3^n=3^{12}\)

\(\Rightarrow3^{6+n}=3^{12}\)

\(\Rightarrow6+n=12\)

\(\Rightarrow n=6\)

\(b,2^n:4=16\)

\(\Rightarrow2^n:2^2=2^4\)

\(\Rightarrow2^{n-2}=2^4\)

\(\Rightarrow n-2=4\)

\(\Rightarrow n=6\)

\(c,6\cdot2^n+3\cdot2^n=9\cdot2^9\)

\(\Rightarrow2^n\left(6+3\right)=9\cdot2^9\)

\(\Rightarrow2^n\cdot9=9\cdot2^9\)

\(\Rightarrow2^n=2^9\)

\(\Rightarrow n=9\)

10 tháng 8 2019

a)32.34.3n=312

32+4.3n=312

36.3n=312

suy ra:6+n=12

          n=6.

Vậy n=6

b)2n:4=16

2n=16.4

2n=64

2n=26

Vậy n=6

c)6.2n+3.2n=9.29

(6+3).2n=9.29

9.2n=9.29

suy ra:n=9

Vậy n=9

29 tháng 12 2022

a) 5 chia hết cho n - 1 khi n - 1 là ước của 5

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒n - 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}

Do n là số tự nhiên nên

n ∈ {0; 2; 6}

b) Do n là số tự nhiên nên 2n + 1 > 0

20 chia hết cho 2n + 1

⇒2n + 1 ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒2n ∈ {0; 3; 5; 6; 11; 21}

Lại do n là số tự nhiên

⇒n ∈ {0; 3}

14 tháng 3 2023

a/\(-5,94-13,78=-19,72\)
b/\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{4}:\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{8}{5}\)
\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{8}{4}\)
\(=\dfrac{11}{4}\)
c/\(\dfrac{12}{17}\cdot\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{29}{17}+1\dfrac{5}{9}\)
\(=\left(\dfrac{12}{17}-\dfrac{29}{17}\right)\dfrac{5}{9}+1\dfrac{5}{9}\)
\(=-1\cdot\dfrac{5}{9}+1\dfrac{5}{9}\)
\(=\dfrac{-5}{9}+1\dfrac{5}{9}\)
\(=1\)

#DatNe
14 tháng 3 2023

câu c là 12,17 mà nhỉ :v câu b nữa mất dấu âm r ="))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

31 tháng 3 2022

hok biết 

31 tháng 3 2022

1

2

2

3

a: =>n-4 thuộc Ư(15)

mà n thuộc N

nên n-4 thuộc {-3;-1;1;3;5;15}

=>n thuộc {1;3;5;7;9;19}

b: =>2n-4+9 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc {1;-1;3;-3;9;-9}

mà n>=0

nên n thuộc {3;1;5;11}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Lời giải:
a.

$0< x< \frac{1}{4}+\frac{4}{5}$

$\Rightarrow 0< x< \frac{21}{20}$ hay $0< x< 1,05$

$\Rightarrow x=1$

b.

$\frac{4}{7}+\frac{3}{7}< x< \frac{5}{3}+\frac{2}{3}$
$\Rightarrow 1< x< \frac{7}{3}$
$\Rightarrow x=2$

13 tháng 3 2022

cha loi di

10 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow x=30-18=12\\ b,\Rightarrow x+6=45:5=9\\ \Rightarrow x=9-6=3\\ c,\Rightarrow38-3x=4^2=16\\ \Rightarrow3x=38-16=22\\ \Rightarrow x=\dfrac{22}{3}\)