Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: n+5 chia hết cho n+1
=>n+1+4 chia hết cho n+1
Do đó n+1 phải là ước của 4.
Ư(4)={+-1;+-2;+-4}
=> n=0;-2;1;-3;3;-5
b) Làm tương tự
a,
Theo bài ra ta có: 2n +5 chia hết cho n+2
Mà 2n chia hết cho n
Suy ra: ( 2n +5)- 2(n+2) chia hết cho n+2
2n +5 - 2n-2 chia hết cho n+2
3 chia hết cho n+2
Suy ra: n+2 thuộc Ư(3) = { 1,3}
Ta có :
n+2=1 ( phép tính ko thực hiện được)
n+2=3 vậy n=1
Vậy ta có số tự nhiên n là 1
a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n
Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)
<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)
Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)
=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}
c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1
<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1
Do (n + 1) \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}
d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2
=> 2(n- 2) + 11 \(⋮\)n - 2
Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}
=> n \(\in\){3; 13}
a) n + 2 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1
Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1
=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}
=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}
Những câu còn lại lm tương tự
Giải:
a) \(n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)
+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)
+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)
+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
b) \(2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)
+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
a) 5 chia hết cho n - 1 khi n - 1 là ước của 5
Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒n - 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}
Do n là số tự nhiên nên
n ∈ {0; 2; 6}
b) Do n là số tự nhiên nên 2n + 1 > 0
20 chia hết cho 2n + 1
⇒2n + 1 ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
⇒2n ∈ {0; 3; 5; 6; 11; 21}
Lại do n là số tự nhiên
⇒n ∈ {0; 3}