K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

hình a, ta thấy 

\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

hình b, 

\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

5 tháng 7 2021

bài 3 

a, vì sao a//b

b tính số đo các góc ở đỉnh C a b A B C D 120 độ

5 tháng 7 2021

mk viết cả 2 bài nha

19 tháng 2 2020

Đáp án:B

19 tháng 2 2020

Vì trong 1 tứ giác nội tiếp tổng 2 góc đối bằng 180 độ 

11 tháng 8 2021

Bạn vào trang học 24 để tham khảo nha

HOK TỐT

27 tháng 10 2020


y x GT KL ACB=? xAC=120 độ yBC=140 độ Ax//Cz//By A C B z

\(\cdot\text{Do Ax//Cz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}+\widehat{ACz}=180^o\left(\text{trong cùng phía}\right)\left(1\right)\)

\(\text{Thay }\widehat{xAC}=120^o\text{ vào }\left(1\right)\)

\(\Rightarrow120^o+\widehat{ACz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACz}=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACz}=60^o\)

\(\cdot\text{Do By//Cz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yCB}+\widehat{BCz}=180^o\left(\text{trong cùng phía}\right)\left(2\right)\)

\(\text{Thay }\widehat{yBC}=140^o\text{ vào }\left(2\right)\)

\(\Rightarrow140^o+\widehat{BCz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCz}=180^o-140^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCz}=40^o\)

\(\cdot\text{Lại có: }\widehat{ACz}+\widehat{BCz}=\widehat{ACB}\)

\(\text{Mà }\widehat{ACz}=60^o;\widehat{BCz}=40^o\)

\(\Rightarrow60^o+40^o=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=100^o\)

\(\text{Vậy }\widehat{ACB}=100^o\)

\(\text{Tổng quát: Nếu }\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=360^o\text{ thì ta luôn chứng minh được Ax//By/Cz}\)

\(\text{Và nếu Ax//By//Cz và biết 2 trong 3 góc thì ta luôn tìm ra được 1 góc còn lại. }\)

19 tháng 11 2023

Bài 1:

ABCD là hình bình hành

=>AD=BC(1)

E là trung điểm của AD

=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)

F là trung điểm của BC

=>\(FB=FC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra EA=ED=FB=FC

Bài 2:

a: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=60^0\)

nên \(\widehat{C}=60^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=120^0\)

nên \(\widehat{D}=120^0\)

b: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=140^0\)

nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=\dfrac{140^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=110^0\)

nên \(\widehat{D}=110^0\)

c: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}+\widehat{A}=180^0\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{A}=40^0\)

nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0+40^0}{2}=110^0;\widehat{A}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

=>\(\widehat{C}=70^0;\widehat{D}=110^0\)