K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Câu 2:

Gọi CTHH là MO

\(\%O=\frac{16}{M_M+16}\times100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\frac{16}{M_M+16}=0,2\)

\(\Rightarrow16=0,2M_M+3,2\)

\(\Leftrightarrow M_M=\frac{16-3,2}{0,2}=64\left(g\right)\)

Vậy M là Cu CTHH là CuO

29 tháng 7 2019

Câu 2: (sửa đề thành kl hóa trị II vì nếu hóa trị I thì ra M là S)

CT cần tìm: \(MO\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{16}{M_M+16}=\frac{20}{100}\Leftrightarrow1600=20M_M+320\Leftrightarrow M_M=\frac{1600-320}{20}=64\)

Vậy M: Cu (Đồng)

\(\rightarrow CTHH:CuO\)

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

7 tháng 7 2021

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)

⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O

9 tháng 3 2021

câu a ko hiểu cho lắm

b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)

suy ra  muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28

suy ra 2R=0.28(2R+288)  tìm đc R=56==. Fe

8 tháng 7 2016

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

8 tháng 7 2016

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Câu 18. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là N là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của N với O là 7: 20. CTHH của X là A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.Câu 19. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là Fe là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe với O là 7:3. CTHH của X là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O7.Câu 20. Một hợp chất hóa học được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl có thành phần % khối lượng Na là 39,32%, còn...
Đọc tiếp

Câu 18. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là N là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của N với O là 7: 20. CTHH của X là 

A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.

Câu 19. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là Fe là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe với O là 7:3. CTHH của X là 

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O7.

Câu 20. Một hợp chất hóa học được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl có thành phần % khối lượng Na là 39,32%, còn lại là thành phần % khối lượng của Cl. Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5. Công thức hóa học của hợp chất đó là

A. NaCl2. B. NaCl3. C. NaCl. D. Na2Cl.

Câu 21. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Câu 22. Phản ứng nào sau đây là phản ứng có sự oxi hóa?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Câu 23. Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế khí O2?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Câu 24. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?

A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. CO2 + CaO → CaCO3.

giúp mik vs ạ

1
12 tháng 3 2022

D B C A A D D

12 tháng 10 2021

gọi công thức hợp chất đó là CuxOy

mà O chiếm 20% về khối lương => mCu = 80%

<=> xy=8064÷2016=11

=> Công thức hóa học của hợp chất này là CuO

17 tháng 11 2016

Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz

Theo đầu bài ta có:

24x+12y+16z = 84(*)
 

Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4

=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4

24x/12y = 2/1 => x =y

24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x

(*) => 24x+12x+16.3x = 84

<=> x=1 => y=1;z=3

=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3

17 tháng 11 2016

Òa :(( Hai bài hóa ..8 đơn giản thôi.. giúp em với! Em quên mất cách làm T______________T? | Yahoo Hỏi & Đáp

15 tháng 2 2023

Câu 1:
Gọi CTTQ là SxOy.
Ta có:
%mS = 40%
%mO = 100% - 40% = 60%
\(x=\dfrac{\%m_S . M_{S_xO_y}}{M_S} =\dfrac{40\% . 80}{32}=1\) 

\(y=\dfrac{\%m_O . M_{S_xO_y}}{M_O}=\dfrac{60\% . 80}{16}=3\) 
Thay x,y bằng những kết quả đã cho
=> CTHH là SO3.

 

15 tháng 2 2023

Câu 2:
Tóm tắt:
\(V_{tb_1}\) = 60 km/h
\(V_{tb_2}\) = 40 km/h
\(V_{tb_{tong}}\) = ?
                             Giải
Gọi nửa đoạn đường là S
⇒ Cả quãng đường là 2.S(km)
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{60}\left(h\right)\) 
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ hai là:
\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{40}\left(h\right)\) 
Ta có, vận tốc trung bình của xe đi trên cả hai đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2 . S}{\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{40}}=\dfrac{2 . S}{S\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}\right)}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}}=48\) (km/h)
 

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.