K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Có :R1nt R2\(\Rightarrow\)R12=R1+R2=5+10=15\(\Omega\)

Ta lại có : (R1nt R2)//R3

\(\Rightarrow\)R123=RAB=6\(\Omega\)

\(\Rightarrow\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=6\Omega\)

\(\Rightarrow\frac{15.R_3}{15+R_3}=6\)

\(\Rightarrow15R_3=6\left(15+R_3\right)\)

\(\Rightarrow15R_3=90+6R_3\)

\(\Rightarrow9R_3=90\)

\(\Rightarrow R_3=10\Omega\)

29 tháng 7 2019

Pạn tự vẽ đoạn mạch nha!

Bài Làm:

Vì R1 nối tiếp R2 nên \(R_{12}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

Vì R12 // R3 nên điện trở R3 là:

\(ADCT:\frac{1}{R_{AB}}=\frac{1}{R_{12}}+\frac{1}{R_3}\)

Thay số ta có: \(\frac{1}{6}=\frac{1}{15}+\frac{1}{R_3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{R_3}=\frac{1}{6}-\frac{1}{15}=\frac{6}{60}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow R_3=10\left(\Omega\right)\)

Vậy ...

Good luck!

15 tháng 7 2016

Vì R1nt(R2//R3)\(\Rightarrow\) I1=I23 \(\Leftrightarrow\) I1=0,66+I3

Ta có :UAB=U1+U3=6.(0,66+I3) +4.I3=3,96+6.I3+4.I3=3.96+10.I3

\(\Rightarrow\)6=3.96+10.I3\(\Leftrightarrow\)I3=0,204A

+ I23=I2+I3=0,66+0,204=0,864A

+Vì R1ntR23 nên :I1=I23=I tổng =0,864A

U1=I1.R1=0,864.6=5,184V

U23=Uab-U1=6-5,184=0,816V

+Vì R2//R3 nên : U2=U3=U23=0,816V

R2=U2/I2=0,816/0,66=1,2

31 tháng 7 2018

Vì sao Uab= U1+U3??

phải là U1+ U23 chứ bạn

 

11 tháng 9 2016

 hình vẽ đâu bn

17 tháng 12 2020

a, điện trở tưong đưong của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : U=R.I=6.0,5=3(V)

 

26 tháng 8 2018

khi mắc nối tiếp: \(R_t=R_1+R_2=50\Omega\)

Khi mắc song song: \(R_t=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=12,5\Omega\)

\(\Rightarrow R_1.R_2=12,5.50=625\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=50-R_2\\\left(50-R_2\right).R_2=1800\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=50-R_2\\R_2^2-90R_2+1800=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=90-R_2\\\left\{{}\begin{matrix}R_2=30\\R_2=60\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R_1=60\\R_2=30\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\\R_2=60\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

26 tháng 8 2018

tui nhầm nha

24 tháng 10 2021

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{13}{60}\Rightarrow R2=\dfrac{60}{13}\Omega\)

16 tháng 10 2017

mắc nối tiếp hay song song vậy bạn

17 tháng 10 2017

mắc ca noi tiet va song song ban

9 tháng 7 2019

Ta có :R12=R1+R2=10+10=20\(\Omega\)

Có :(R1nt R2)//R3 :

\(\Rightarrow\)R123=\(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{20.5}{20+5}=4\Omega\)

Có : R4nt(R1ntR2)//R3):

\(\Rightarrow\)R=R4+R123=6+4=10\(\Omega\)

\(\Rightarrow\)Ic=\(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{10}=1,2A\)

\(\Rightarrow\)Ic=I4=I123=1,2A

\(\Rightarrow\)U4=I4.R4=1,2.6=7,2V

Có :R4nt((R1ntR2)//R3)

\(\Rightarrow\)U=U4+U123

\(\Rightarrow\)U123=U-U4=12-7,2=4,8V

mà (R1ntR2)//R3

\(\Rightarrow\)U12=U3=U123=4,8V

\(\Rightarrow\)I12=\(\frac{U_{12}}{R_{12}}=\frac{4,8}{20}=0,24A\)\(\Rightarrow\)I1=I2=I12=0,24A\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=R_1.I_1=10.0,24=2,4V\\U_2=R_2.I_2=10.0,24=2,4V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) I3=\(\frac{U_3}{R_3}=\frac{4,8}{5}=0,96\)A

13 tháng 11 2018

\(Rtd=\dfrac{12}{11}\)

24 tháng 12 2016

Rtd=4

u3=3,6

i1=1,8

i2=0,9

16 tháng 9 2018

Tóm tắt :

(R1ntR2)//R3

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(U=2V\)

\(I_3=0,3A\)

___________________________

Rtđ = ?

GIẢI :

Ta có : (R1ntR2)//R3

=> R12//R3

=> U12 = U3 = U = 2V

Điện trở R3 là:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2}{0,3}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

==> \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{50.\dfrac{20}{3}}{50+\dfrac{20}{3}}\approx5,88\left(\Omega\right)\)

16 tháng 9 2018

Phân tích mạch:(R1//R2) nt R3

Do R1//R1\(\Rightarrow\)R12=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)=12Ω

Ta có : R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{2}{0,3}\)=\(\dfrac{20}{3}\)Ω

Do R12 nt R3 \(\Rightarrow\) Rtđ=R12+R3

=12+\(\dfrac{20}{3}\)

=\(\dfrac{56}{3}\)Ω

b.Uab=I.R

=2.\(\dfrac{56}{3}\)

=\(\dfrac{112}{3}\)V