Đặt câu có cụm C-V mở rộng
a) Thành phần TN
b) Thành phần CN
c) Thành phần VN
d) Làm bổ ngữ cho ĐT
e) Làm bổ ngữ cho TT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Em học giỏi làm bố mẹ vui lòng.
b, Hôm nay, em đi chơi khuya khiến bố mẹ phải lo lắng.
c, Cái váy đỏ kia đẹp quá.
Hôm nay , tôi đến trường với tâm trẻ vui vẻ.
TN : hôm nay , = > Chỉ thời gian
CN : tôi => danh từ trong câu .
VN : đến trường... vui vẻ = > diễn đạt việc làm của danh từ trong câu để hoàn thiện câu và ý của người nói muốn truyền đạt.
Ở cổng trường , tôi đã nhìn thấy họ đang làm gì đấy.
CN : Ở cổng trường = > chỉ địa điểm
CN : tôi = > làm thành phần danh từ
VN : đã .. gì đấy = > như trên.
Còn 3 câu còn lại em tự suy nghĩ.
Câu :
Chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết hắn giật mình.
Nắng âm tràn qua khe cửa, rửa sạch những giọt sượng sớm.
Chanh chua #
Ví dụ 1: Cái áo mẹ mới mua là đồ hiệu.
=>Ở câu này, "Cái áo mẹ mới mua" là CHỦ NGỮ, "Là đồ hiệu" là VỊ NGỮ.
CHỦ NGỮ "Cái áo mẹ mới mua" là 1 cụm DT có "Mẹ mới mua" bổ nghĩa cho DT "Cái áo". Do đó "Mẹ mới mua" là cụm C - V làm mở rộng thành phần CHỦ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là "mẹ", vị ngữ là "mới mua".
=> Đây là câu mở rộng chủ ngữ.
Ví dụ 2 : Cậu ấy làm tôi thất vọng.
=> Ở câu này, "Cậu ấy" là CHỦ NGỮ, "Làm tôi thất vọng" là VỊ NGỮ.
VỊ NGỮ "Làm tôi thất vọng" là 1 cụm ĐT có "Tôi thất vọng" bổ nghĩa cho ĐT "Làm". Do đó "Tôi thất vọng" là cụm C - V làm mở rộng thành phần VỊ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là "tôi", vị ngữ là "thất vọng".
=> Đây là câu mở rộng vị ngữ.