Một hợp chất của phi kim Y có dạng YO2 ,trong đó oxi chiếm 46,667% về khối lượng . Tính công thức oxit của phi kim Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có : \(\%Y=\frac{Y}{Y+32}.100=46,667\)
\(\Leftrightarrow Y+32=2,143Y\) \(\Rightarrow Y=28\)
Vậy Y là Silic (Si)
Ta có: \(\%Y=\frac{M_Y}{M_Y+32}\times100\%=46,667\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_Y}{M_Y+32}=0,46667\)
\(\Rightarrow M_Y=0,46667M_Y+14,93344\)
\(\Leftrightarrow0,53333M_Y=14,93344\)
\(\Leftrightarrow M_Y=28\left(g\right)\)
Vậy Y là Silic (Si)
CTHH của oxit là SiO2
*Xác định Y:
Y thuộc chu kì 2 => Y có 2 lớp e
Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
=> Y có hóa trị IV
=> Y thuộc nhóm IVA
=> Y có 4e lớp ngoài cùng
=> Cấu hình e của Y: 1s22s22p2
=> Y là Cacbon
*Xác định M:
Hợp chất MC2
\(\%m_C=\dfrac{2.12}{M+2.12}.100=37,5\%\)
=> M=40 (Ca)
Vậy M là Ca
Chọn đáp án D.
- Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3 → Y là S (lưu huỳnh).
- Ta có: %M = M/(M+32) = 66,67% →M = 64 (Cu)
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 Y có hóa trị VI
Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 Y là S Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
→ Y thuộc nhóm VIA → Y là S (lưu huỳnh).
%M = M/(M=32) = 63,64% →M = 56 (Fe)
Chọn đáp án D
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒ Y có hóa trị VI
⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
M là Fe
Theo đề bài : \(\%Y=\frac{Y}{Y+32}.100=46,667\)
=> Y + 32 = 2,143 Y
=> Y \(\approx\)28 : Silic ( Si)
CTHH : SiO2
vậy bạn kia ghi sai đề rồi