K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào?

Điền quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành các câu ghép:a) ........... chúng ta trồng và bảo vệ cây xanh .......... môi trường sống của chúng ta ngàycàng được cải thiện.b) Muốn hoa trong vườn khoe hương, khoe sắc .......... những chú chim cũng hót líu lo.c) Mình sẽ quét lớp ........... bạn lau bảng và lau bàn ghế nhé.d) Đoạn đường này gần đây..... mọi người có ý thức bảo...
Đọc tiếp

Điền quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành các câu ghép:

a) ........... chúng ta trồng và bảo vệ cây xanh .......... môi trường sống của chúng ta ngày
càng được cải thiện.

b) Muốn hoa trong vườn khoe hương, khoe sắc .......... những chú chim cũng hót líu lo.

c) Mình sẽ quét lớp ........... bạn lau bảng và lau bàn ghế nhé.

d) Đoạn đường này gần đây..... mọi người có ý thức bảo vệ ....... cây cối mọc xanh tốt hơn.

e) Ông Giang Văn Minh ............................... là người có tài trí ....... ông còn là người có
dũng khí, có lòng quả cảm.

f) Vị đại thần nhà Minh ............................ không đạt được mục đích làm nhục sứ thần Việt
Nam ........ viên quan này còn bị bẽ mặt trước vế đối cứng cỏi của ông Giang Văn Minh.

Giải hộ mik vs,tks ặ

4
29 tháng 11 2021

a) Nếu... Thì

b) Và

c) Còn

e) không chỉ... mà

f) không những... mà

29 tháng 11 2021

a) Cặp quan hệ từ là Vì - nên.

b) Quan hệ từ là Thì

c) Quan hệ từ là Và.

d) Vì - nên

e) không những - mà còn

f) không những - mà còn

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

 b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?

d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán. 

0
Ngày xưa, con người chưa biết tính thời gian, chưa biết tính tuổi của mình. Ở nước nọ, có một ông vua nổi tiếng thông minh và tài đức. Đất nước của ông thanh bình, dân tình no ấm. Một lần , nhân dịp vui, nhà vua nảy ý định ban thưởng cho người già nhất trong nước. Nhưng chẳng làng nào chọn được người già nhất nước. Thấy vậy, nhà vua liền phái một đoàn sứ giả đi tìm các vị...
Đọc tiếp

Ngày xưa, con người chưa biết tính thời gian, chưa biết tính tuổi của mình. Ở nước nọ, có một ông vua nổi tiếng thông minh và tài đức. Đất nước của ông thanh bình, dân tình no ấm. Một lần , nhân dịp vui, nhà vua nảy ý định ban thưởng cho người già nhất trong nước. Nhưng chẳng làng nào chọn được người già nhất nước. Thấy vậy, nhà vua liền phái một đoàn sứ giả đi tìm các vị thần để biết hỏi cách biết người già nhất. Vâng lệnh vua, đoàn sứ giả lên đường. Vị thần đầu tiên họ gặp là Thần Sông. Thần Sông mặc áo trắng, tóc mềm như nước, nghe sứ giả hỏi bèn lắc đầu trả lời : – Ta ở dây đã lâu nhưng chưa bằng mẹ ta. Hãy đến hỏi mẹ ta. Mẹ ta là Biển Cả. Thần Biển mặc áo xanh biếc đang ru con bằng những lời sóng vỗ. Được hỏi, thần Biển chỉ tay lên ngọn núi xa xa và nói : – Hãy hỏi Thần Núi, Thần còn sinh ra trước cả ta. Khi ta lớn lên thì Thần Núi đã già rồi. Đoàn sứ giả lại lặn lội đến gặp Thần Núi, Thần Núi da xanh rì vì rêu bám cũng lắc đầu chỉ tay lên trời : – Hãy đến hỏi Thần Mặt Trời. Lúc ta mới chào đời, ta đã phải nhắm nghiền mắt vì nắng của Thần. Thần Mặt Trời còn có trước cả ta. Làm sao đến được chỗ Thần Mặt Trời. Đoàn sứ giả thất vọng quay về. Đến một khu rừng, họ gặp một bà lão nét mặt buồn rầu ngồi chăm chú trước cây hoa đào. Đoàn sứ giả đến gần hỏi: – Thưa cụ, tại sao  cụ lại ngồi đây ? Bà lão trả lời : – Tôi đến đây để hái hoa đào. Thuở trước, con tôi đi xa, cây đào này đang nở hoa. Bây giờ, mỗi lần hoa đào nở, tôi lại ra hái một bông hoa để về nhớ đến con tôi. Một ý nghĩ vụt lóe lên, đoàn sứ giả xin phép bà lão trở lại kinh đô. Họ tâu lên vua việc gặp bà lão hái hoa đào tính thời gian chờ con. Nhà vua vốn thông minh nên nghĩ ra cách tính tuổi con người: Cứ mỗi lần hoa đào nở thì tính một tuổi. Sau này người ta mới biết mười hai lần trăng tròn rồi khuyết, hoa đào mới nở một lần. Lại kể về chuyện nhà vua, sau khi tìm được cách tính tuổi, ông rất vui mừng, cảm động và nhớ đến bà lão hái hoa đào, nhà vua truyền cho thần dân cả nước: Mỗi lần hoa đào nở được mở hội ba ngày ba đêm. Những ngày vui ấy sau này người ta gọi là Tết. Phong tục ấy còn truyền mãi đến bây giờ.”

                                           Câu 1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Phương thức biểu đạt chính là gì?

Câu 2. Văn bản trên thuộc thể loại truyện nào? Hãy kể tên một số văn bản cũng viết theo thể loại ấy?

Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản trên?

Câu 4. Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?

Câu 5. a. Khi “nhà vua truyền cho thần dân cả nước: Mỗi lần hoa đào nở được mở hội ba ngày, ba đêm. Những ngày vui ấy sau này người ta gọi là Tết.” thì em hiểu ba ngày ba đêm đó là những ngày nào của Tết nguyên đán hiện nay?

b. Hãy kể ra một vài phong tục trong ngày Tết của quê em?

c. Em có suy nghĩ gì về những phong tục này?

Câu 6. Em hãy giải thích nghĩa của từ:  sứ giả, phong tục?

3
11 tháng 3 2022

Bài nào bạn??

11 tháng 3 2022

Bài đọc dou??

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:     Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh,nhà vua lo sợ,bèn sai sứ giả đi khắp nơi gia đình người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao,bỗng dưng cất tiếng nói:"Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào,đứa bé bảo:"Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái Ông roi sắt và một tấm áo giáp sắt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh,nhà vua lo sợ,bèn sai sứ giả đi khắp nơi gia đình người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao,bỗng dưng cất tiếng nói:"Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào,đứa bé bảo:"Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái Ông roi sắt và một tấm áo giáp sắt ,ta sẽ và thanh đuổi giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc,vừa mừng rỡ,vội vàng về tâu với vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm nằm cấp những vật chú bé dặn.

a, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

b, Đoạn văn trên kể theo ngôi kể nào?

c, Tìm cụm động từ trong câu:"Bấy giờ giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta"

d, Tìm cụm danh từ trong câu:"ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt,ta sẽ phá tan  lũ giặc này

4
20 tháng 12 2019

CHa google

20 tháng 12 2019

a) Phương thức biểu đạt chính là :  Tự sự

b) Ngôi kể : Ngôi thứ ba

c) Cụm động từ là : đến xâm lược

d) Cụm danh từ là : một con ngựa sắt , một cái roi sắt , một tấm áo giáp sắt , lũ giặc này 

Hok tốt !!

10 tháng 10 2019

               

                                                                            BÀI LÀM

CÂU 3 :

Khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người đọc bị bất ngờ, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.

CÂU 9 :

*  Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:

- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".

- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.

-  Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.

- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải

CÂU 10 :

TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH

    Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.

    Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

    Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.



 

10 tháng 10 2019

CÂU 8: 

Sứ thần nước ngoài thách đố nc ta vì: Để kiểm tra xem nc ta có ng nào thông minh hay k nếu k có ng thông minh thì sẽ qua xâm lược.

                                                                            ~~~HOK TỐT~~~

                                                                  #BLINK

18 tháng 2 2022

D