1:Một chất được cấu tạo từ 2 nguyên tử A( chưa biết tên ) và 3 nguyên tử Oxi. PTK của hợp chất gấp 10 lần nguyên tử khối của Oxi. Tìm A
2:Một chất được cấu tạo từ 1 nguyên tử A( chưa biết tên ) và 2 nguyên tử Oxi. PTK của hợp chất gấp 2 lần phân tử khối của Oxi. Tìm A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)
Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)
$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$
Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$
Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )
$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$
Với a = 1 thì A = 152 - loại
Với a = 2 thì A = 104 - loại
Với a = 3 thì A = 56 (Fe)
Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$
tham khảo:
a) Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
<=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)
b) %m(CH4) = 12/16.100% = 75%
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
Bài 2:
Gọi CTHH là AO2
\(PTK_{AO_2}=2PTK_{O_2}=2\times32=64\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+2NTK_O=64\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+2\times16=64\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+32=64\)
\(\Leftrightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh S
1. Theo đề bài ta có CT cần tìm: \(A_2O_3\)
Ta có: \(2M_A+3M_O=10M_O\)
\(\Leftrightarrow2M_A=10.16-3.16=112\)
\(\Leftrightarrow M_A=\frac{112}{2}=56\)
\(\rightarrow A:Fe\rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
2. Theo đề bài ta có CT cần tìm: \(AO_2\)
Ta có: \(M_A+2M_O=2M_{O_2}\)
\(\Leftrightarrow M_A=2.32-2.16=32\)
\(\rightarrow A:S\rightarrow CTHH:SO_2\)