K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2015

a) => n-1 = 1;-1;8;-8;4;-4;2;-2

=> n = 2;0;9;5;3

b) 6-n chia hết cho 6-n

=> 12-2n chia hết cho 6-n

=> 2n+1+12-2n chia hết cho 6-n

=> 13 chia hết cho 6-n

=> 6-n = 1;-1;13;-13

=> n= 5;7;19

c) n-1 chia hết cho n-1 nên 3n-3 chia hết cho n-1

=> 3n-(3n-3) chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1;3;-3

=> n=2;0;4

d) 3n+5 chia hết cho 2n+1 nên 6n+10 chia hết cho 2n+1

  2n+1 chia hết cho 2n+1 nên 6n+3 chia hết cho 2n+1

=> (6n+10)-(6n+3) chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 = 1;-1;7;-7

=> n = 0;3

8 tháng 7 2015

@Phạm Ngọc Thạch: Đề là "Tìm n thuộc N" mà sao lại có số nguyên âm!

18 tháng 9 2017

bài 2 phần a

x^3-0,25x = 0

x*(x2 - 0,25)=0

=> TH1: x=0

TH2 : x2 - 0.25=0

(x-0,5)(x+0,5)=0

=> x=0.5

     x=-0.5

Vậy x=0  , x=+ - 5

sai thì thông cảm

15 tháng 7 2017

very easy

18 tháng 11 2018

a) x+10 chia hết cho x+2

=> x+2+8 chia hết cho x+2

=> (x+2)+8 chia hết cho x+2

=> x+2 chia hết cho x+2 ; 8 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

=>x thuộc {0,2,6}

b) x-1 chia hết cho x+1

=> x+1-2 chia hết cho x+1

=> (x+1)-2 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 2 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(2)={1,2}

=> x thuộc {0,1}

c) 2x+5 chia hết cho x-1

=> 2x-2+7 chia hết cho x-1

=> 2(x-1)+7 chia hết cho x-1

=> 2(x-1) chia hết cho x-1 ; 7 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(7)={1,7}

=> x thuộc {2,8}

d) 3x+13 chia hết cho x+2

=> 3x+6+7 chia hết cho x+2

=> 3(x+2)+7 chia hết cho x+2

=> 3(x+2) chia hết cho x+2 ; 7 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(7)={1,7}

=> x=5

e) 4x+8 chia hết cho 2x+1

=> 4x+2+6 chia hết cho 2x+1

=> 2(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1

=> 2(2x+1) chia hết cho 2x+1 ; 6 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

=> x thuộc {0,1}

9 tháng 1

joijkhhjkhkjhkjhkhkkjkjjkjkjkkjhjkhjkh

 

5 tháng 9 2017

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

5 tháng 9 2017

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

n + 8 chia hết cho n + 3 

=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư ( 5 ) 

=> n + 3 = { 1 , - 1 , 5 , -5 ) 

=> n = { -2 , - 4 , 2 , -8 }

mấy câu kia tương tự

a, 3n+2 chia hết n-1

=> 3(n-1)+5 chia hết cho n-1 

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1 

=> 5 chia hết cho n-1 

Lại có n thuộc N 

=> n-1 thuộc Ư(5)=1,-1,5,-5 

=> n=2,0,6,-4

29 tháng 11 2017

dấu gạch trước mấy số là âm hay dấu trừ 

2 tháng 12 2017

a) 3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1 = 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

n-1=-1=>n=0 = n-1=1=>n=2

n-1=-5=>n=-4 = n-1=5=>n=6