K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

\(\frac{m-5}{m+3}>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-5>0\\m+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}m-5< 0\\m+3< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>5\\m>-3\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}m< 5\\m< -3\end{cases}}\)

=> -3 > m > 5 

=.= hk tốt!!

6 tháng 7 2019

\(\frac{m-5}{m+3}>0\)

th1  : 

\(\hept{\begin{cases}m-5>0\\m+3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m>5\\m>-3\end{cases}\Rightarrow}m>5}\)

th2 : 

\(\hept{\begin{cases}m-5< 0\\m+3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< 5\\m< -3\end{cases}\Rightarrow}m< 5\left(m\ne-3\right)}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7

1.

Ta thấy $(x-13)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow T=(x-13)^2-26\geq 0-26=-26$

Vậy GTNN của $T$ là $-26$.

Giá trị này đạt tại $x-13=0\Leftrightarrow x=13$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7

2.

Ta thấy: $(x-14)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow M=20-(x-14)^2\leq 20-0=20$

Vậy $M_{\max}=20$. Giá trị này đạt tại $x-14=0$

Hay $x=14$.

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

1) A

2) C

3)A

4)C

24 tháng 5 2021

1. a

2. c

3. a

4.c

9 tháng 9 2017

a) 3^3x3^m =81

    3^3x3^m =3^4

          3^m=3^4:3^3

          3^m=3^4-3

          3^m=3^1

=>m=1

b) 5^6:5^m=625

5^6:5^m=5^4

5^m=5^6:5^4

5^m=5^6-4

5^m=5^2

=>m=2

c)

m^2-2=5^0+4^1+3^2+2^3+1^4+0^5

m^2-2=1+4+9+8+1+0

m^2-2=22

m^2=22+2

m^2=24

Vỉ 24 không viết được dưới dạng lũy thừa

=>không tìm được m thỏa mãn

d)

m^5=m^2

  Vì m^5 không thể bằng m^2 nên ta không tìm được m thỏa mãn

9 tháng 9 2017

mình cần rất gấp 

29 tháng 8 2019

Phương trình (m – 2) x 2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 có a = m – 2; b = − (2m + 5);

c = m + 7

Vì a + b + c = m – 2 – 2m – 5 + m + 7 = 0 nên phương trình có hai nghiệm

x 1 = 1 ;   x 2 = m + 7 m − 2

Đáp án: C

19 tháng 2 2021

Tham khảo thanh này để soạn đề chính xác hơn nha :vvv

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-\left(x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-7\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\)(1)

b) Ta có: \(x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào biểu thức (1), ta được:

\(M=\dfrac{-1}{\sqrt{0}-2}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(x^2-4x=0\) thì \(M=\dfrac{1}{2}\)