K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : BE = BC ( gt)

=> ∆BEC cân tại B 

=> E = BCE 

Mà ta thấy ABC = E + BCE ( góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong ko kề với nó)

Mà E = BCE ( cmt)

=> ABC = 2E 

Mà ABD = DBC ( BD là phân giác ABC )

=> E = BCE = ABD = DBC 

=> DBC = BCE 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> BD //EC ( dpcm)

15 tháng 1 2016

\(\Delta EBCcó:BE=BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) góc E = góc C

Ta có : góc ABD + góc DBC + góc CBE = 180(kề bù)

\(\Rightarrow\) góc CBE = 1800 - ( góc ABD + góc DBC)

Và ta lại có: góc E + góc CBE + góc C = 180(tổng 3 góc trong tam giác EBC)

\(\Rightarrow\) góc CBE = 1800 - ( góc E + góc C)

Mà : góc ABD = góc DBC ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

        góc E = C ( cmt )

\(\Rightarrow\) góc DBC = góc C

Mà : 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow BDsong^2EC\)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

27 tháng 1 2019

4 tháng 1 2016

kẻ hình ra là biết 

4 tháng 1 2016

Thiên_Thần_Dấu_Tên giải hộ mình cái nha :))

26 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: BD là tia phân giác của ∠ABC (giả thiết)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 (1)

Lại có: BE = BC (giả thiết)

=>∆BEC cân tại B (theo định nghĩa)

Suy ra: ∠E= ∠BCE (tính chất tam giác cân)

∆BEC có ABC là góc ngoài đỉnh B

=>∠ABC= ∠E + ∠BCE (tính chất góc ngoài tam giác)

Suy ra: ∠ABC=2∠E

Hay ∠E = (1/2)∠ABC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠E = ∠B1 = (1/2)∠ABC

Vậy BD // CE (vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)