K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

\(x^2+9x-400=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-16x+25x-400=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-16\right)+25\left(x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-16\right)\left(x+25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=16\\x=-25\end{cases}}\)

\(a=1;b=9;c=-400\)

\(\Delta=b^2-4ac=9^2-4.1.\left(-400\right)=1681>0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-9+\sqrt{1681}}{2.1}=16\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-9-\sqrt{1681}}{2.1}=-25\)

18 tháng 6 2016

x=16 hoặc x=-24,75

18 tháng 6 2016

lớp 8 mà học cách nhẩm nghiệm thì hơi khó , mình cho bạn cái này lên lớp 9 mới học 
- nếu x1 ; x2 là 2 nghiệm của pt ax^2 + bx +c =0 ( a khác 0 ) thì 
- x1 + x2 = -b/a 
- x1*x2 = c/a 
áp dụng bài trên 
gọi x1, x2 là 2 nghiệm của pt 
x1 + x2 = -9/1=-9 
x1*x2 = -400/1 =-400 
nhẩm lấy 2 số sao cho tổng = -9 , tích = 400 
ta thấy có : -25 + 16 =-9 
và -25*16 = -400 
vậy x1 = 16 ; x2=-25 
lớp 8 thì chưa học cái này nên kh trình bày ta chỉ nhẩm ngoài nháp va khi trinh bày ta sẽ làm như sau 
x^2 + 9x -400=0 
tách 9x = -25x + 16 x 
pt <=> x^2+25x - 16 x - 400 =0 
<=> x( x + 25 ) + 16( x +25 )=0 
<=> (x+25) ( x + 16 ) = 0 
<=> x= -25 và x= 16 

ngoài ra còn có một số trường hợp đặc biết như sau : 
** Nếu pt ax^2 + bx + c + 0 (â # 0 ) có a + b + c =0 thì pt có 1 nghiệp là x1 = 1 , còn nghiệm kia là x2=c/a 
** Nếu pt ax^2 + bx + c = 0 có a - b + c = 0 thì pt có 1 nghiệm là x1 = -1 còn nghiệm kia x2 = -c/a 

sang lớp 9 ta có cách giả pt bậc 2 nên bây giờ thì dùng tạm cái này 

NV
25 tháng 1 2022

Đề đúng là \(...+9x\left(x^2+1\right)\) chứ em?

Pt này vẫn giải được thôi, nhưng kết quả thì vô cùng xấu

Thay số 9 bằng số 3 hoặc -3 gì đó sẽ tốt hơn

5 tháng 2 2023

\(b,x^2+3x-2=0\\ \Delta=3^2-4.1.\left(-2\right)=17\\ =>\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Mấy câu còn lại mình giải rồi 

5 tháng 2 2023

Ok cảm ơn bạn =)

13 tháng 4 2016

x^2( - 2) - 9x = - 18

<=>-2x2-9x=-18

=>-2x2-9x+18=0

(-9)2-(-4(2.18))=225

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=-\frac{9\pm\sqrt{225}}{4}\)

x1=-6;x2=\(\frac{3}{2}\)

13 tháng 4 2016

\(a.\)  \(x^2\left(-2\right)-9x=-18\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2x^2+9x=18\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2x^2+9x-18=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2x^2-3x+12x-18=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x\left(2x-3\right)+6\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(2x-3\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2x-3=0\)  hoặc  \(x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=\frac{3}{2}\)  hoặc  \(x=-6\)

Vậy, tập nghiệm của pt trên là  \(S=\left\{-6;\frac{3}{2}\right\}\)

\(b.\) 

Điều kiện để phương trình có nghĩa là  \(x\ne\frac{1}{2}\)

Với điều kiện trên thì phương trình đã cho tương đương với:

\(\frac{7}{1-2x}\le0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(1-2x\le0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(1\le2x\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x\ge\frac{1}{2}\)

Để thỏa mãn điều kiện xác định thì  \(x>\frac{1}{2}\)  (vì khi  \(x=\frac{1}{2}\)  thì mẫu thức bằng  \(0\) nên phương trình không thể thực hiện được)

Kết luận: \(S=\left\{x\in R\text{|}x>\frac{1}{2}\right\}\)

25 tháng 2 2022

d, \(\Delta'=225-25.9=0\)pt có nghiệm kép 

\(x_1=x_2=\dfrac{-15}{9}=-\dfrac{5}{3}\)

e, \(\Delta'=4.5-4=16>0\)pt có 2 nghiệm pb 

\(x_1=2\sqrt{5}-4;x_2=2\sqrt{5}+4\)

d: \(\Leftrightarrow\left(3x+5\right)^2=0\)

=>3x+5=0

hay x=-5/3

e: \(\text{Δ}=\left(4\sqrt{5}\right)^2-4\cdot1\cdot4=80-16=64>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4\sqrt{5}-8}{2}=2\sqrt{5}-4\\x_2=2\sqrt{5}+4\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2019

\(x^4-3x^3+2x^2-9x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3-9x\right)-\left(x^3-2x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x^2-9\right)-\left(x^3-2x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-2x^2-9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^3+x^2+3x\right)-\left(3x^2+3x+9\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x^2+x+3\right)-3\left(x^2+x+3\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+3\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)(1)

Ta thấy \(x^2+x+3=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+3\)

                                    \(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0;\forall x\)

 \(\Rightarrow\left(1\right)\)xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1\right\}\)

17 tháng 11 2019

\(x^4-3x^3+2x^2-9x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4+9+6x^2\right)-\left(3x^3+9x\right)-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)^2-3x\left(x^2+3\right)-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)^2-4x\left(x^2+3\right)+x\left(x^2+3\right)-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x^2+3-4x\right)+x\left(x^2+3-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3-4x\right)\left(x^2+3+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\right]=0\)

Vì \(\left(x^2+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

18 tháng 6 2016

x2+9x+20,25-420,25

=(x-4,5)2-20,252=(x+4,5-20,5)(x+4,5+20,25)=(x-16)(x+24,75)

18 tháng 6 2016

x^2+9x+20,25-420,25

=(x-4,5)-20,5^2=(x+4,5-20,5)(x+4,5+20,5)=(x-16)(x+25)

Sorry!Bài này mới đúng!

31 tháng 12 2018

16 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{5}\sqrt[]{25x+50}-5\sqrt[]{x+2}+\sqrt[]{9x+18}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}\sqrt[]{25\left(x+2\right)}-5\sqrt[]{x+2}+\sqrt[]{9\left(x+2\right)}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}.5\sqrt[]{x+2}-5\sqrt[]{x+2}+3\sqrt[]{x+2}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x+2}-5\sqrt[]{x+2}+3\sqrt[]{x+2}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x+2}\left(1-5+3\right)+9=0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt[]{x+2}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x+2}=9\)

\(\Leftrightarrow x+2=81\)

\(\Leftrightarrow x=79\)