hòa tan 7,56g M chưa rõ hóa trị vào dd Hcl thu được 9,408l H2 đktc xác định tên kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n là hóa trị KL A
Ta có:
n H2 = 9,408 / 22,4 = 0,42 (mol)
2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2
0,84 / n <- 0,42
Ta có : 7,56 = (A * 0,84) / n
<=> 7,56 = 0,84A / n
<=> 7,56n = 0,84A
<=> 9n = A
Ta thực hiện phương pháp biện luận, ta có:
n = 1 => A = 9 (loại)
n = 2 => A = 18 (loại)
n = 3 => A = 27 (Al)
Vậy KL A là Al
khí cacbon ... hình như là có chút sai sai. tạm cho là khí thôi nha.
gọi hóa trị kim loại A là x
n khí = \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
PTHH:
2A +2xHCl ->2AClx + xH2
\(\dfrac{0,84}{x}\left(mol\right)\)<----------- x (mol)
ta có A = \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,56}{\dfrac{0,84}{x}}=9x\)
xét x = 1 => M (A) = 9 (loại)
xét x=2 => M(A) =18 (loại)
xét x=3 => M(A) =27 (Al)
vậy A là Al
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
Gọi hóa trị của kim loại R là x (x > 0)
n H2 = 2,912/22,4 = 0,13 (mol)
PTPƯ: 2R + 2xH2O -> 2R(OH)x + xH2
Theo ptpư: n R = 2/x n H2 = 2/x . 0,13 = 0,26/x (mol)
M R = m R/n R = 5,98/(0,26/x) = 23x
Với x=1 -> R = 23 (Na)
C2:
PTHH: 2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2
a)
Ta có:
\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Biện luận:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒Al dư, HCl pư hết.
\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol
\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)
b)
\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)
c) PTHH: H2+CuO→Cu+H2O
\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)
Chúc bạn học tốt.
\(1.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)
\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)
\(Nlà:Zn\)
Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.
\(2.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.....0.3\)
\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)
a) Sô mol H2 là: 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)
Gọi hóa trị M là: x
2M + 2xHCl = 2MClx + xH2
0,5/x 0,25 (mol)
Ta có: Mm x 0,5/x = 16,25(g)
=> Mm = 32,5x
Xét x= 1=> Mm= 32,5 (g)
Xét x= 2=> Mm= 65 (g) (Zn)
Xét x= 3=> Mm= 97,5 (g)
Vậy M là kim loại Zn
b)
Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
0,5 0,25 (mol)
Thể tích HCl cần tìm là: 0,5 x 1 : 0,2 = 2,5 (l)
1. 4M(NO3)n ---> 2M2On + 4nNO2 + O2
PT: 4(M +62n) 2(2M + 16n)
ĐB: 9,4 4
=> \(\dfrac{9,4}{4\left(M+62n\right)}\)= \(\dfrac{4}{2\left(2M+16n\right)}\)
=> M= 32n => M là Cu => CT muối là Cu(NO3)2
2. n H2= 0,3
A + 2HCl--> ACl2 + H2
0,3 0,3
=> A = 7,2/ 0,3 = 24
=> A là Mg
3. nH2=0,42
Gọi hóa trị của R là n
2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,84}{n}\) 0,42
=> mR= R x (\(\dfrac{0,84}{n}\))= 7,56
=> R= 9n => R là nhôm
nH2= 9.408/22.4=0.42 mol
Gọi: hóa trị của M là : n
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
0.84/n_________________0.42
MM= 7.56/0.84/n= 9n
BL:
n=1 => M= 9 (l)
n=2 => M= 18(l)
n=3 => M= 27 (n)
Vậy: M là Al